Giải SGK Toán lớp 8 Bài 35: Định lí Pythagore và ứng dụng
1. Định lí Pythagora
Lời giải:
Để biết được điểm M biểu diễn số thực nào, ta cần tính độ dài đoạn thẳng OM, hay chính là tính độ dài đường chéo OB của hình chữ nhật OABC khi biết chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật đó, điều này dẫn đến việc cần tính độ dài cạnh huyền của tam giác vuông khi biết độ dài hai cạnh góc vuông. Để làm được điều này, ta sẽ sử dụng kiến thức của bài học hôm nay.
Lời giải:
+ Đo độ dài BC ta được BC = 5 cm, vậy BC2 = 25.
+ Ta có AB2 = 32 = 9; AC2 = 42 = 16. Vậy AB2 + AC2 = 25.
Vậy AB2 + AC2 = BC2.
- Tổng diện tích bốn tam giác vuông có độ dài hai cạnh góc vuông a, b là bao nhiêu?
- Diện tích cả tấm bìa hình vuông cạnh a + b bằng bao nhiêu?
- So sánh c2 + 2ab với (a + b)2 để rút ra nhận xét về mối quan hệ giữa hai đại lượng c2 và a2 + b2.
Lời giải:
+ Phần bìa bị che lấp là hình vuông cạnh c. Diện tích của hình vuông là c2.
+ Tổng diện tích bốn tam giác vuông: 4..a.b = 2ab.
+ Diện tích tấm bìa hình vuông có cạnh bằng a + b là: (a + b)2.
+ Khi đó (a + b)2 = c2 + 2ab, tức là a2 + 2ab + b2 = c2 + 2ab. Suy ra c2 = a2 + b2.
Câu hỏi trang 94 Toán 8 Tập 2: Tìm độ dài x và y trong Hình 9.34.
Lời giải:
+ Theo định lí Pythagore ta có: x2 = 12 + 12 = 2. Suy ra .
+ Theo định lí Pythagore ta có: 5 = 12 + y2. Suy ra y2 = 5 – 1 = 4. Suy ra y = 2.
Lời giải:
Từ A kẻ AM sao cho AM ⊥ MB như hình vẽ trên.
Từ C kẻ CN sao cho CN ⊥ NB như hình vẽ trên.
Từ C kẻ EC sao cho EC ⊥ EA như hình vẽ trên.
- Xét ΔAMB có AM ⊥ MB
Suy ra ΔAMB là tam giác vuông tại M.
Ta có: AB2 = AM2 + MB2 (định lí Pythagore).
Khi đó AB2 = 22 + 32 = 13. Suy ra AB = cm.
- Xét ΔBNC có CN ⊥ NB
Suy ra ΔBNC là tam giác vuông tại N.
Ta có: BC2 = NB2 + NC2 (định lí Pythagore).
Khi đó BC2 = 32 + 12 = 10. Suy ra BC = cm.
- Xét ΔAEC có EC ⊥ EA.
Suy ra ΔAEC là tam giác vuông tại E
Ta có: AC2 = AE2 + EC2 (định lí Pythagore).
Khi đó AC2 = 12 + 22 = 5. Suy ra AC = cm.
Vận dụng 1 trang 95 Toán 8 Tập 2: Em hãy giải bài toán mở đầu.
Lời giải:
Nếu điểm M biểu diễn cho số thực x thì đoạn thẳng OM có độ dài x (đơn vị độ dài).
Đoạn thẳng OM là cạnh huyền của một tam giác vuông với hai cạnh góc vuông là hai cạnh của hình chữ nhật.Theo định lí Pythagore ta có x2 = 12 + 32 = 10. Suy ra
Vậy điểm M biểu diễn số thực .
2. Ứng dụng định lí Pythagora
Lời giải:
Tam giác ABC vuông tại A nên theo định lí Pythagore ta có: AB2 + AC2 = BC2.
Hay x2 + 122 = 132. Suy ra x2 =132 – 122 = 25. Suy ra x = 5.
Vậy ∆ABC = ∆EDF (cạnh huyền – cạnh góc vuông).
Khi đó ∆ABC ∽ ∆EDF. (1)
Lại có .
Do đó: ∆ABC ∽ ∆MPN (c.g.c). (2)
Từ (1) và (2) suy ra ∆MPN ∽ ∆EDF.
Lời giải:
Có BC = AM = AB = CM = 3 km (do AMCB là hình vuông).
Suy ra MD = CM + CD = 3 + 1 = 4 (km).
Xét tam giác AMD vuông tại M, theo định lí Pythagore, ta có:
AD2 = AM2 + MD2 = 32 + 42 = 25. Suy ra AD = 5 km.
Vậy lúc đầu, khoảng cách từ chỗ người lái xe đến người khách là 5 km.
Lời giải:
Áp dụng định lí Pythagore trong tam giác AHD vuông tại H có:
AD2 = AH2 + HD2 (1)
Áp dụng định lí Pythagore trong tam giác AHC vuông tại H có:
AC2 = AH2 + HC2 (2)
Áp dụng định lí Pythagore trong tam giác AHE vuông tại H có:
AE2 = AH2 + HE2 (3)
Vì HE > HC > HD suy ra HE2 > HC2 > HD2. (4)
Từ (1), (2), (3), (4) suy ra: AE2 > AC2 > AD2 ⇒ AE > AC > AD.
Vậy đoạn AE là lớn nhất, đoạn AD là nhỏ nhất.
Lời giải:
- Xét tam giác ABC vuông tại A, có
BC2 = AB2 + AC2 (định lí Pythagore) (1)
- Xét tam giác A'B'C' vuông tại A' có:
B′C′2 = A′B′2 + A′C′2 (định lí Pythagore) (2)
Mà AB = A′B′, BC = B′C′ (3)
Từ (1), (2), (3) suy ra AC = A′C′.
Suy ra hai tam giác đã cho bằng nhau theo trường hợp cạnh – cạnh – cạnh.
Lời giải:
Vì tam giác ABC là tam giác đều, AH ⊥ BC nên H là trung điểm của BC, suy ra
HB = HC = (cm).
Áp đụng định lí Pythagore trong tam giác vuông AHC ta có:
AC2 = AH2 + HC2 ⇒ AH2 = AC2 − HC2 = 22 − 12 = 3 ⇒ AH = ≈ 1,73 (cm).
Vậy chiều cao của tam giác đều khoảng 1,73 cm.
Bài tập
Lời giải:
Tam giác ABC vuông tại A thì BC là cạnh huyền.
Khi đó, theo định lí Pythagore, ta có BC2 = AB2 + AC2, suy ra BC2 – AC2 = AB2 hay BC2 − AB2 = AC2.
Do đó b) và d) là khẳng định đúng; a) và c) là khẳng định sai.
Lời giải:
Do 1 + 1 = 2 và 2 + 4 = 6 < 20 nên các bộ ba trong a) , b) đều không thỏa mãn bất đẳng thức tam giác nên không thể là độ dài ba cạnh của một tam giác.
Vì 52 = 32 + 42 và nên các bộ ba trong c), d) là độ dài ba cạnh của tam giác vuông (theo định lí Pythagore đảo).
Bài 9.19 trang 97 Toán 8 Tập 2: Tính độ dài x, y, z, t trong Hình 9.43.
Lời giải:
Các tam giác trong Hình 9.43 đều là các tam giác vuông nên ta áp dụng định lí Pythagore.
+) x2 = 42 + 22 = 20. Suy ra x = .
+) 52 = 42 + y2 nên y2 = 52 − 42 = 9. Suy ra y = 3.
+) z2 = = 25. Suy ra z = 5.
+) t2 = 12 + 22 = 5. Suy ra t = .
Lời giải:
Vì tam giác ABC cân tại A có đường cao AH nên AH cũng là đường trung tuyến hay H là trung điểm BC. Suy ra HB = HC = BC : 2 = 10 : 2 = 5 cm.
Xét tam giác AHB vuông tại H, theo định lí Pythagore ta có
AB2 = AH2 + HB2 = 32 + 52 = 34.
Suy ra AB = cm.
Do tam giác ABC cân tại A nên AC = AB = cm.
Lời giải:
Áp dụng định lí Pythagore cho tam giác ABC vuông tại B ta có: AB2 + BC2 = AC2.
Suy ra BC2 = AC2 – AB2 = 172 – 82 = 225.
Do đó, BC = 15 (cm).
Diện tích của hình chữ nhật là: AB . BC = 8 . 15 = 120 (cm2).
Lời giải:
- Áp dụng định lí Pythagore cho tam giác ABE vuông tại B, có
AE2 = AB2 + BE2 = 52 + 32 = 34.
Suy ra AE = m < 6 m.
Suy ra chú cún có thể chạy đến điểm E do khoảng cách AE ngắn hơn sợi dây.
- Áp dụng định lí Pythagore cho tam giác ADF vuông tại D, có
AF2 = AD2 + DF2 = 52 + 42 = 41.
Suy ra AE = m > 6 m.
Suy ra chú cún không thể chạy đến điểm F do khoảng cách AF dài hơn sợi dây.
- Áp dụng định lí Pythagore cho tam giác ADC vuông tại D, có
AC2 = AD2 + DC2 = 52 + 52 = 50.
Suy ra AE = m > 6 m.
Suy ra chú cún không thể chạy đến điểm C do khoảng cách AC dài hơn sợi dây.
Vậy chú cún không thể chạy hết tất cả các điểm của mảnh vườn. Chú chó chỉ có thể chạy đến điểm B, D, E
Xem thêm lời giải bài tập SGK Toán lớp 8 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Bài 34: Ba trường hợp đồng dạng của hai tam giác