Giải Toán 11 Bài 2: Các phép biến đổi lượng giác
Có hay không những công thức để tính toán hay biến đổi những biểu thức chứa giá trị lượng giác?
Lời giải:
Sau bài học này chúng ta sẽ giải quyết được câu hỏi trên như sau:
Có các công thức để tính toán hay biến đổi những biểu thức chứa giá trị lượng giác sau:
‒ Công thức cộng;
‒ Công thức nhân đôi;
‒ Công thức biến đổi tích thành tổng;
‒ Công thức biến đổi tổng thành tích.
I. Công thức cộng
b) Tính sin(a – b) bằng cách biến đổi sin(a – b) = sin[a + (‒b)] và sử dụng công thức (*).
Lời giải:
a) Với ta có sina = ; cosa = cos.
Với b= ta có sinb = sin; cosb = cos.
Ta có sin(a+b) = sin = sin= 1;
sinacosb + cosasinb = = 1
Do đó sin(a + b) = sina cosb + cosa sinb (vì cùng bằng 1).
b) Ta có sin(a – b) = sin[a + (‒b)]
= sina cos(‒b) + cosa sin(‒b)
= sina cosb + cosa (‒sinb)
= sina cosb ‒ cosa sinb
=
=.
Luyện tập 1 trang 16 Toán 11 Tập 1: Tính sin.
Lời giải:
Áp dụng công thức cộng ta có:
sin = sin
.
b) Tính cos(a ‒ b) bằng cách biến đổi cos(a – b) = cos[a + (‒b)] và sử dụng công thức cos(a + b) có được ở câu a.
Lời giải:
a) Ta có: cos(a + b) = sin
= sin.cosb - cos.sinb
= cosa.cosb - sina.sinb
Vậy cos(a + b) = cosa cosb – sina sinb.
b) Ta có: cos(a – b) = cos[a + (‒b)]
= cosa cos(‒b) – sina sin(‒b)
= cosa cosb ‒ sina (‒sinb)
= cosa cosb + sina sinb.
Vậy cos(a – b) = cosa cosb + sina sinb.
Luyện tập 2 trang 17 Toán 11 Tập 1: Tính cos15°.
Lời giải:
Áp dụng công thức cộng, ta có:
cos15° = cos(45° ‒ 30°)
= cos45°.cos30° + sin45°.sin30°
= .
b) Khi các biểu thức đều có nghĩa, hãy tính tan (a – b) bằng cách biến đổi tan(a-b) = tan[a+(-b)] và sử dụng công thức tan(a + b) có được ở câu a.
Lời giải:
a) Khi các biểu thức đều có nghĩa, ta có:
tan(a + b) =
(chia cả tử và mẫu cho cosacosb)
Vậy tan(a+b) = .
b) Khi các biểu thức đều có nghĩa, ta có:
tan(a-b) = tan[a+(-b)]
.
Vậy tan(a-b) = .
Luyện tập 3 trang 17 Toán 11 Tập 1: Tính tan165°.
Lời giải:
Áp dụng công thức cộng, ta có:
tan165° = tan(120° + 45°)
Vậy tan165o = -2+.
II. Công thức nhân đôi
Lời giải:
Ta có:
• sin2a = sin(a + a) = sinacosa + cosasina = 2sinacosa;
• cos2a = cos(a + a) = cosacosa – sinasina = cos2a – sin2a;
• Khi các biểu thức đều có nghĩa thì
tan2a = tan(a+a) = .
Luyện tập 4 trang 18 Toán 11 Tập 1: Cho tan = -2. Tính tana.
Lời giải:
Áp dụng công thức nhân đôi, ta có:
tana = .
Luyện tập 5 trang 18 Toán 11 Tập 1: Tính: sin, cos.
Lời giải:
Áp dụng công thức hạ bậc, ta có:
Mà sin>0 nên sin= .
Mà cos>0 nên cos.
III. Công thức biến đổi tích thành tổng
Hoạt động 5 trang 18 Toán 11 Tập 1: Sử dụng công thức cộng, rút gọn mỗi biểu thức sau:
cos(a + b) + cos(a – b); cos(a + b) – cos(a – b); sin(a + b) + sin(a – b).
Lời giải:
Ta có:
• cos(a + b) + cos(a – b)
= (cosa cosb – sina sinb) + (cosa cosb + sina sinb)
= cosa cosb – sina sinb + cosa cosb + sina sinb
= 2cosa cosb.
• cos(a + b) – cos(a – b)
= (cosa cosb – sina sinb) – (cosa cosb + sina sinb)
= cosa cosb – sina sinb – cosa cosb – sina sinb
= –2sina sinb.
• sin(a + b) + sin(a – b)
= (sina cosb + cosa sinb) + (sina cosb ‒ cosa sinb)
= sina cosb + cosa sinb + sina cosb ‒ cosa sinb
= 2sina cosb.
Vậy cos(a + b) + cos(a – b) = 2cosa cosb;
cos(a + b) – cos(a – b) = –2sina sinb;
sin(a + b) + sin(a – b) = 2sina cosb.
Luyện tập 6 trang 19 Toán 11 Tập 1: Cho cosa = . Tính B = coscos.
Lời giải:
Áp dụng công thức biến đổi tích thành tổng, ta có:
B = coscos
Mà cos2a = 2cos2a – 1 =
Do đó B = [cos2a + cosa] = .
IV. Công thức biến đổi tổng thành tích
Lời giải:
Ta có
Khi đó:
• cosu + cosv = cos(a + b) + cos(a – b)
= 2cosa cosb
= 2cos.
• cosu – cosv = cos(a + b) – cos(a – b)
= –2sina sinb
= -2sin.
• sinu + sinv = sin(a + b) + sin(a – b)
= 2sina cosb
= 2sin.
• sinu – sinv = sin(a + b) – sin(a – b)
= sin(b + a) + sin(b – a)
= 2sinb cosa = 2cosa sinb
= 2cos.
Luyện tập 7 trang 19 Toán 11 Tập 1: Tính: D = .
Lời giải:
Áp dụng công thức biến đổi tổng thành tích ta có:
Khi đó:
D =
Bài tập
Bài 1 trang 20 Toán 11 Tập 1: Cho cosa = với 0. Tính sin, cos, tan.
Lời giải:
Áp dụng công thức sin2a + cos2a = 1, ta có:
sina = (do sina > 0).
Khi đó tana = .
Áp dụng công thức cộng, ta có:
Bài 2 trang 20 Toán 11 Tập 1: Tính:
A = sin(a – 17°)cos(a + 13°) – sin(a + 13°)cos(a – 17°);
B = coscos - sinsin.
Lời giải:
Ta có:
A = sin(a – 17°)cos(a + 13°) – sin(a + 13°)cos(a – 17°)
= sin(a – 17°)cos(a + 13°) – cos(a – 17°)sin(a + 13°)
= sin[(a – 17°) – (a + 13°)]
= sin(a – 17° – a – 13°)
= sin(‒30°)
= ‒ sin30°
=- .
Bài 3 trang 20 Toán 11 Tập 1: Cho tan(a + b) = 3, tan(a – b) = 2. Tính: tan2a, tan2b.
Lời giải:
Ta có:
tan2a = tan[(a + b) + (a – b)]
;
tan2b = tan[(a + b) ‒ (a – b)]
.
Bài 4 trang 20 Toán 11 Tập 1: Cho sina = . Tính cos2a, cos4a.
Lời giải:
Áp dụng công thức hạ bậc, ta có:
cos2a = 1 – 2sin2a = 1 -2..
cos4a = 2cos2a – 1 = .
Bài 5 trang 20 Toán 11 Tập 1: Cho sina + cosa = 1. Tính: sin2a.
Lời giải:
Ta có: sina + cosa = 1
(sina + cosa)2 = 12
sin2a + 2sina cosa + cos2a = 1
2sina cosa + (sin2a + cos2a) = 1
sin2a + 1 = 1
sin2a = 0.
Vậy với sina + cosa = 1 thì sin2a = 0.
Bài 6 trang 21 Toán 11 Tập 1: Cho cos2a = với . Tính: sina, cosa, tana.
Lời giải:
Áp dụng công thức hạ bậc ta có:
• sin2a = sina = (do sina > 0).
• cos2a = cosa = (do cosa < 0).
Khi đó: tana = .
Vậy sina = , cosa = và tana = .
Bài 7 trang 21 Toán 11 Tập 1: Cho cos2x = . Tính: A = coscos; B = sinsin.
Lời giải:
Ta có:
A = coscos
.
B = sinsin
.
Vậy A = , B = -.
Bài 8 trang 21 Toán 11 Tập 1: Rút gọn biểu thức: A = .
Lời giải:
Khi các biểu thức đều có nghĩa, ta có:
A =
a) Tính tanα, ở đó α là góc giữa hai sợi cáp trên.
b) Tìm góc α (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị theo đơn vị độ).
Lời giải:
a) Xét DAOH vuông tại H, ta có: tan.
Đặt
Xét DBOH vuông tại H, ta có: tan.
tan = tan() = tan
.
Vậy tan.
b) Từ tan, để tìm số đo góc α, ta sử dụng máy tính cầm tay ấn lần lượt các nút:
Ta được kết quả làm tròn kết quả đến hàng đơn vị theo đơn vị độ là 4°.
Vậy α ≈ 4°.
Lời giải:
Kẻ AM ⊥ CK, BN ⊥CK (hình vẽ) ta có:
BN = AM = HK = 20 (m);
CN = CK – NK = CK – BH = 32 – 24 = 8 (m);
MN = AB = BH – AH = 24 – 6 = 18 (m);
CM = CN + MN = 8 + 18 = 26 (m).
Đặt .
Xét BCN vuông tại N có: tan;
Xét ACM vuông tại M có: tan;
Ta có: tan
.
.
Vậy góc ACB (phạm vi camera có thể quan sát được ở chung cư thứ nhất) có số đo xấp xỉ 0,01°.