Sách bài tập Toán 6 Bài 3: Thứ tự trong tập hợp các số tự nhiên
Lời giải:
Trên hình vẽ, điểm A biểu diễn số 7, điểm B biểu diễn số 11.
Bài 1.23 trang 12 sách bài tập Toán lớp 6 Tập 1: Mỗi điểm E, F, G trên hình 1.2 biểu diễn số nào?
Lời giải:
Ta nhận thấy điểm 10 cách O hai đoạn thẳng nên mỗi đoạn thẳng cách nhau là 5 đơn vị
+) Điểm E cách O bốn đoạn thẳng nên điểm E biểu diễn số 20
+) Điểm F cách O bảy đoạn thẳng nên điểm F biểu diễn số 35
+) Điểm G cách O chín đoạn thẳng nên điểm G biểu diễn số 45
Lời giải:
Ta có 1 cây số = 1 km
+ Quan sát cột số em thấy ghi Sơn La 168 km hay vị trí đặt cột số cách Sơn La 168 km. Vậy em cần phải đi thêm 168 cây số nữa để đến Sơn La.
+ Kí hiệu O là điểm gốc (nơi có cột km0), S là điểm ứng với cột mốc tại Sơn La và H là điểm ứng với cột cây số đã cho trong hình trên. (H ứng với km134)
Ta có tia số:
(Tìm km ở vị trí S bằng cách từ 134 đếm (cộng) thêm 168, được 302).
Lời giải:
Do 54 902 < 55 699 < 55 789 < 55 806 nên sắp xếp theo các số đã cho theo thứ tự tăng dần là: 54 902; 55 699; 55 789; 55 806.
Do đó bốn điểm A, B, C và D lần lượt biểu diễn các số: 54 902; 55 699; 55 789 và 55 806.
a) Hãy cho biết ngày nào có 5; 10; 15 ca nhiễm Covid – 19;
b) Ngày nào có nhiều ca nhiễm Covid – 19 nhất? Ngày nào ít nhất?
Lời giải:
a) Từ số liệu của biểu đồ trên, ta thấy:
+) Ngày có 5 ca nhiễm Covid – 19 là ngày 26/3
+) Ngày có 10 ca nhiễm Covid – 19 là ngày 23/3 và 3/4
+) Ngày có 15 ca nhiễm Covid – 19 là ngày 30/3
b)
+) Vì ngày 22/3 có cột biểu đồ cao nhất nên ngày 22/3 có nhiều ca nhiễm Covid – 19 nhất (19 ca)
+) Vì ngày 6/4 có cột biểu đồ thấp nhất nên ngày 6/4 có ít ca nhiễm Covid – 19 nhất
(0 ca)
c) Ta có: 10 > 3 > 1 > 0 nên trong bốn ngày liên tiếp cuối cùng, số ca nhiễm giảm dần là: 10; 3; 1; 0 nên bài báo kết luận: “Dịch bệnh Covid – 19 ở Việt Nam: Số ca nhiễm giảm dần trong những ngày gần đây”.
Lời giải:
+) A = {x ∈ N | x chẵn và x < 10}
Các số tự nhiên x chẵn và nhỏ hơn 10 là: 0; 2; 4; 6; 8
Vì x ∈ A do đó: A = {0; 2; 4; 6; 8}.
+) B = {x ∈ N | x chẵn và x ≤ 10}
Các số tự nhiên x chẵn và nhỏ hơn hoặc bằng 10 là: 0; 2; 4; 6; 8; 10
Vì x ∈ B do đó: B = {0; 2; 4; 6; 8; 10}.
+) C = {x ∈ N* | x chẵn và x < 10}
Các số tự nhiên x chẵn khác 0 và nhỏ hơn 10 là: 2; 4; 6; 8
Vì x ∈ C do đó: C = {2; 4; 6; 8}.
+) D = {x ∈ N* | x chẵn và x ≤ 10}
Các số tự nhiên x chẵn khác 0 và nhỏ hơn hoặc bằng 10 là: 2; 4; 6; 8; 10
Vì x ∈ D do đó: D = {2; 4; 6; 8; 10}.
Lời giải:
Các số tự nhiên x khác 0 nhỏ hơn 5 là: 1; 2; 3; 4.
Xem thêm các bài giải SBT Toán 6 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Bài 4: Phép cộng và phép trừ số tự nhiên