Sách bài tập Toán 6 Bài 5: Phép nhân và phép chia số tự nhiên
Lời giải:
a) 21. 4 = 21. (2. 2) = (21.2). 2 = 42. 2 = 84
b) 44. 25 = (11. 4). 25 = 11. (4. 25) = 11. 100 = 1 100
c) 125. 56 = 125. (8.7) = (125. 8). 7 = 1 000. 7 = 7 000
d) 19. 8 = 19. (2. 2. 2) = (19. 2). 2. 2 = 38. 2. 2 = 76. 2 = 152
Lời giải:
a) 91. 11 = 91. (10 + 1) = 91. 10 + 91. 1 = 910 + 91 = 910 + (90 + 1) = (910 + 90) + 1
= 1000 + 1 = 1 001
b) 45. 12 = 45. (10 + 2) = 45. 10 + 45. 2 = 450 + 90 = (440 + 10) + 90 = 440 + (90 + 10) = 440 + 100 = 540.
Bài 1.41 trang 19 sách bài tập Toán lớp 6 Tập 1: Tính hợp lí theo mẫu:
25. 19 = 25. (20 – 1) = 25. 20 – 25. 1 = 500 – 25 = 475.
Lời giải:
a) 45. 29 = 45. (30 – 1) = 45. 30 – 45. 1 = 45. (3. 10) – 45 = (45. 3). 10 – 45
= 135. 10 – 45 = 1 350 – 45 = 1 305.
b) 47. 98 = 47. (100 – 2) = 47. 100 – 47. 2 = 4 700 – 94 = 4 606
c) 15. 998 = 15. (1 000 – 2) = 15. 1 000 – 15. 2 = 15 000 – 30 = 14 970.
Bài 1.42 trang 19 sách bài tập Toán lớp 6 Tập 1: Tính hợp lí:
a) 5. 11. 18 + 9. 31. 10 + 4. 29. 45;
b) 37. 39 + 78. 14 + 13. 85 + 52. 55.
Lời giải:
a) 5. 11. 18 + 9. 31. 10 + 4. 29. 45
= (5. 18). 11 + (9. 10). 31 + (2. 2). 29. 45
= 90. 11 + 90. 31 + (2. 45). (2. 29)
= 90. 11 + 90. 31 + 90. 58
= 90. (11 + 31 + 58)
= 90. 100
= 9 000
b) 37. 39 + 78. 14 + 13. 85 + 52. 55
= 37. 39 + (39. 2). 14 + 13. (5. 17) + (13. 4). (5. 11)
= 37. 39 + 39. (2. 14) + (13. 5). 17 + (13. 5). (4. 11)
= 39. 37 + 39. 28 + 65. 17 + 65. 44
= (39. 37 + 39. 28) + (65. 17 + 65. 44)
= 39. (37 + 28) + 65. (17 + 44)
= 39. 65 + 65. 61
= 65. 39 + 65. 61
= 65. (39 + 61)
= 65. 100
= 6 500
Lời giải:
+) Phép tính thứ nhất:
Ở tích riêng thứ hai phải là 6. 6 = 36 chứ không phải 6. 6 = 34 như bài Lê làm
+) Phép tính thứ hai:
Trong phép tính thứ hai số dư 21 lớn hơn số chia 17 nên không đúng vì 55: 17 = 3 (dư 4)
+) Phép tính thứ ba:
Còn phải chia 5 cho 8 (được 0 dư 5). Như thế thương là 30, không phải là 3 như bài làm.
Lời giải:
Giả sử chiều rộng của hình chữ nhật là b (cm, b > 0, b ∈ N).
Diện tích của hình chữ nhật là: a = 16. b (cm2)
Mà theo bài toán a là một số tự nhiên từ 220 đến 228 nên 220 ≤ a ≤ 228 hay
220 ≤ 16b ≤ 228. Do đó: 220 : 16 ≤ b ≤ 228
Phép chia 220: 16 = 13 (dư 12)
Phép chia 228: 16 = 14 (dư 4)
Vì b ∈ Nnên suy ra b = 14 cm.
Vậy chiều rộng của hình chữ nhật là 14cm.
Lời giải:
Ta có: 3 232 = 3 200 + 32 = 32. 100 + 32 = 32. 100 + 32. 1 = 32. (100 + 1) = 32. 101 = (4. 8). 101 = 4. (8. 101) = 4. 808.
Vì vậy muốn màn hình hiện kết quả là 3 232 ta bấm lần lượt các phím:
Lời giải:
a) Ta có: 537: 16 = 33 (dư 9). Do vậy phải mở thêm 1 hộp bánh cho 9 bé ăn
Vậy nếu trường có 537 cháu thì phải mở: 33 + 1 = 34 hộp bánh.
b) Ta có: 300: 17 = 17 (dư 11).
Vậy với 300 nghìn đồng bạn chỉ có thể mua được nhiều nhất 17 quyển vở (vì dư 11 trong phép chia trên, tức là còn thừa 11 nghìn < 17 nghìn nên không thể mua được thêm quyển vở 200 trang nữa).
Bài 1.47 trang 20 sách bài tập Toán lớp 6 Tập 1: Không đặt tính, hãy so sánh:
b) p = 2 011. 2 019 và q = 2 015. 2 015.
Lời giải:
a)
+) m = 19. 90 = 19. (3. 30) = (19. 3). 30
+) n = 31. 60 = 31. (3. 20) = (20. 3). 31
Vì 19 < 20; 30 < 31 nên (19. 3). 30 < (20. 3). 31 hay m < n.
Vậy m < n.
b) p = 2 011. 2 019 = 2 011. (2 015 + 4) = 2 011. 2 015 + 2 011. 4
q = 2 015. 2 015 = (2 011 + 4). 2 015 = 2 011. 2 015 + 4. 2015
= 2 011. 2 015 + 2 015. 4
Vì 2 011 < 2 015 nên 2 011. 4 < 2 015. 4
hay 2 011. 2 015 + 2 011. 4 < 2 011. 2 015 + 2 015. 4
Do đó p < q
Vậy p < q.
a) (1 989. 1 990 + 3 978): (1 992. 1 991 – 3 984);
b) (637. 527 – 189): (526. 637 + 448)
Lời giải:
a) (1 989. 1 990 + 3 978): (1 992. 1 991 – 3 984)
+) 1 989. 1 990 + 3 978 = 1 989. 1 990 + 1 989. 2 = 1 989. (1 990 + 2) = 1 989. 1 992
+) 1 992. 1 991 – 3 984 = 1 992. 1 991 – 1 992. 2 = 1 992. (1 991 – 2) = 1 992. 1 989
Do đó:
(1 989. 1 990 + 3 978): (1 992. 1 991 – 3 984)
= (1 989. 1 992): (1 992. 1 989)
= (1 989: 1 989). (1 992: 1 992)
= 1. 1
= 1
b) (637. 527 – 189): (526. 637 + 448)
+) 637. 527 – 189 = 637. (526 + 1) – 189 = 637. 526 + 637. 1 – 189
= 637. 526 + (637 – 189) = 637. 526 + 448
Do đó: (637. 527 – 189): (526. 637 + 448) = (637. 526 + 448): (637. 526 + 448) = 1.
Lời giải:
a) Có 9 < 10 nên 753. 9 < 753. 10 = 7 530 nên (B) và (D) sai vì 7 777 > 7 530 và
16 777 > 7 530
Mặt khác ta có 753 > 700 nên 753. 9 > 700. 9 = 6 300 nên (C) sai vì 6 256 < 6 300.
Vậy phương án (A) là đúng.
b) Có 456 < 500, 398 < 400 nên 456. 398 < 500. 400 = 200 000 nên (A) và (C) sai vì
381 488 > 200 000 và 358 948 > 200 000.
Lại có: 456 > 400, 398 > 300 nên 456. 398 > 400. 300 = 120 000 nên (B) sai vì
39 888 < 120 000.
Vậy phương án (D) là đúng.
Bài 1.50 trang 20 sách bài tập Toán lớp 6 Tập 1: Không đặt tính, hãy so sánh:
b) a = 25. 26 261 và b = 26. 25 251
Lời giải:
a)
a = 53. 571 = 53. (531 + 40) = 53. 531 + 53. 40 = 53. 531 + 53. (10.4)
= 53. 531 + (53. 10). 4 = 53. 531 + 530. 4
b = 57. 531 = (53 + 4). 531 = 531. (53 + 4) = 531. 53 + 531. 4
Vì 530 < 531 nên 530. 4 < 531. 4 do đó 53. 531 + 530. 4 < 531. 53 + 531. 4 hay a < b.
Vậy a < b.
b)
a = 25. 26 261 = 25. (26 260 + 1) = 25. 26 260 + 25. 1 = 25. (10. 2 626) + 25
= (25. 10). 2 626 + 25
= 25. 10. (26. 101) + 25 = 10. 25. 26. 101 + 25;
b = 26. 25 251 = 26. (25 250 + 1) = 26. 25 250 + 26. 1 = 26. (10. 2 525) + 26
= 26. 10. 2 525 + 26 = 26. 10. 25. 101 + 26 = 10. 25. 26. 101 + 26;
Vì 25 < 26 nên 10. 25. 26. 101 + 25 < 10. 25. 26. 101 + 26 hay a < b.
Vậy a < b.
Xem thêm các bài giải SBT Toán 6 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Bài 3: Thứ tự trong tập hợp các số tự nhiên
Bài 4: Phép cộng và phép trừ số tự nhiên
Bài 6: Lũy thừa với số mũ tự nhiên