Giải Sách bài tập Toán 10 Bài 18: Phương trình quy về phương trình bậc hai
Giải SBT Toán 10 trang 21 Tập 2
Bài 6.28 trang 21 SBT Toán 10 Tập 2: Giải các phương trình sau:
Lời giải:
a)
(1)
Bình phương hai vế của (1) ta có:
–x2 + 77x – 212 = x2 + x – 2
⇔ 2x2 – 76x + 210 = 0
⇔ x = 35 hoặc x = 3
Thay x = 35 vào (1) ta có:
Thay x = 3 vào (1) ta có:
Vậy tập nghiệm của phương trình (1) là S = {3; 35}.
b)
(2)
Bình phương hai vế của (2) ta có:
x2 + 25x – 26 = x – x2
⇔ 2x2 + 24x – 26 = 0
⇔ x = 1 hoặc x = –13
Thay x = 1 vào (2) ta có:
⇔ 0 = 0 (thỏa mãn)
Thay x = –13 vào (2) ta có:
(không thể tồn tại)
Vậy tập nghiệm của phương trình (2) là S = {1}.
c)
(3)
Bình phương hai vế của (3) ta có:
4x2 + 8x – 37 = –x2 – 2x + 3
⇔ 5x2 + 10x – 40 = 0
⇔ x = 2 hoặc x = –4
Thay x = 2 vào (3) ta có:
(không thể tồn tại)
Thay x = –4 vào (3) ta có:
(không thể tồn tại)
Vậy tập nghiệm của phương trình (3) là S = ∅.
Bài 6.29 trang 21 SBT Toán 10 Tập 2: Giải các phương trình sau:
Lời giải:
a)
(1)
Bình phương hai vế của (1) ta có:
2x2 – 13x + 16 = (6 – x)2
⇔ 2x2 – 13x + 16 = 36 – 12x + x2
⇔ x2 – x – 20 = 0
⇔ x = 5 hoặc x = –4
Thay x = 5 vào (1) ta có:
(thỏa mãn)
Thay x = –4 vào (1) ta có:
Vậy tập nghiệm của phương trình (1) là S = {–4; 5}.
b)
(2)
Bình phương hai vế của (2) ta có:
3x2 – 33x + 55 = (x – 5)2
⇔ 3x2 – 33x + 55 = x2 – 10x + 25
⇔ 2x2 – 23x + 30 = 0
⇔ x = 10 hoặc x = 1,5
Thay x = 10 vào (2) ta có:
(thỏa mãn)
Thay x = 1,5 vào (2) ta có:
(không thỏa mãn)
Vậy tập nghiệm của phương trình (2) là S = {10}.
c)
(3)
Bình phương hai vế của (3) ta có:
–x2 + 3x + 1 = (x – 4)2
⇔ –x2 + 3x + 1 = x2 – 8x + 16
⇔ 2x2 – 11x + 15 = 0
⇔ x = 3 hoặc x = 2,5
Thay x = 3 vào (3) có:
(không thỏa mãn)
Thay x = 2,5 vào (3) có:
(không thỏa mãn)
Vậy phương trình (3) có tập nghiệm là S = ∅.
Bài 6.30 trang 21 SBT Toán 10 Tập 2: Giải các phương trình sau:
a) ;
b) .
Lời giải:
a)
(1)
Bình phương hai vế của (1) ta có:
2x – 3 = (x – 3)2
⇔ 2x – 3 = x2 – 6x + 9
⇔ x2 – 8x + 12 = 0
⇔ x = 6 hoặc x = 2
Thay x = 6 vào (1) ta có:
(thỏa mãn)
Thay x = 2 vào (1) ta có:
(không thỏa mãn)
Vậy tập nghiệm của phương trình là: S = {6}.
b)
Do x2 + 4 > 0 với mọi số thực x nên luôn có nghĩa với mọi số thực x
Bình phương hai vế của phương trình (3) ta có:
x2 + 4 = (x + 3)2
⇔ x2 + 4 = x2 + 6x + 9
⇔ 6x = –5
⇔
Thay vào (3) ta có:
(thỏa mãn)
Phương trình (3) có nghiệm là: .
Do đó, (4)
Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là S = .
Bài 6.31 trang 21 SBT Toán 10 Tập 2: Tìm điều kiện của tham số m để phương trình sau có nghiệm:.
Lời giải:
(1)
Bình phương hai vế của (1) ta có:
2x2 + x + 1 = x2 + mx + m – 1
⇔ x2 + (1 – m)x + 2 – m = 0 (2)
Xét tam thức bậc hai f(x) = 2x2 + x + 1 có: a = 2 > 0, ∆f = 12 – 4.2.1 = –7 < 0
Do đó, f(x) = 2x2 + x + 1 > 0 với mọi số thực x nên x2 + mx + m – 1 > 0 với mọi số thực x, do đó, , luôn có nghĩa với mọi số thực x.
Do đó, (1) có nghiệm khi và chỉ khi (2) có nghiệm.
Xét phương trình bậc hai (2) ta có:
∆ = (1 – m)2 – 4.1.(2 – m) = 1 – 2m + m2 – 8 + 4m = m2 + 2m – 7
Phương trình (2) có nghiệm khi và chỉ chi ∆ ≥ 0
⇔ m2 + 2m – 7 ≥ 0
Xét phương trình bậc hai ẩn m là: m2 + 2m – 7 = 0 có:
a = 1 > 0
∆m = 22 – 4.1.(–7) = 32 > 0
Do đó, phương trình có hai nghiệm phân biệt là:
Do đó, m2 + 2m – 7 ≥ 0 ⟺
Vậy khi hoặc thì phương trình có nghiệm.
Lời giải:
Gọi đường kính của nửa hình tròn là x (cm) (x > 0).
Độ dài cạnh phía trên của hình chữ nhật bằng đường kính của nửa hình tròn hay AB = x (cm).
Xét tam giác vuông ABD
Áp dụng định lí Pythagore, ta có:
BD2 = AD2 + AB2
⇔ AD2 = BD2 – AB2
Suy ra
.
Độ dài cạnh còn lại của hình chữ nhật là AD =
Diện tích nửa hình tròn là .
Diện tích hình chữ nhật là x. Theo giả thiết ta có:
(do x > 0).
Bình phương hai vế của phương trình ta có:
24 649x2 = 14 400(4 356 – x2)
⇔ 24 649x2 = 62 726 400 – 14 400x2
⇔ 39 049x2 = 62 726 400
⇔ x ≈ ± 40,08
Do x > 0 nên ta có: x = 40,08
Độ dài cạnh trên của hình chữ nhật là 40,08 cm, độ dài cạnh còn lại là: (cm)
Vậy kích thước của hình chữ nhật khoảng 40,08 cm × 52,44 cm.
Xem thêm lời giải sách bài tập Toán lớp 10 Kết nối tri thức với cuộc sống hay, chi tiết khác:
Bài 17: Dấu của tam thức bậc hai
Bài 19: Phương trình đường thẳng
Bài 20: Vị trí tương đối giữa hai đường thẳng. Góc và khoảng cách