Giải Sách bài tập Toán 10 Bài 1: Định lí côsin và định lí sin trong tam giác. Giá trị lượng giác của một góc từ 0° đến 180°
Giải SBT Toán 10 trang 75 Tập 1
Bài 1 trang 75 SBT Toán 10 Tập 1: Cho 0° < α < 180°. Chọn câu trả lời đúng.
A. cosα < 0.
B. sinα > 0.
C. tanα < 0.
D. cotα > 0.
Lời giải:
Đáp án đúng là B
Với 0° < α < 180°, ta có:
– 1 < cosα < 1. Suy ra A sai.
0 < sinα < 1. Suy ra B đúng.
Do đó C và D sai.
Bài 2 trang 75 SBT Toán 10 Tập 1: Cho 0° < α, β < 180° và α + β = 180°. Chọn câu trả lời sai.
A. sinα + sinβ = 0.
B. cosα + cosβ = 0.
C. tanα + tanβ = 0.
D. cotα + cotβ = 0.
Lời giải:
Đáp án đúng là A
Ta có α + β = 180° nên ta có:
sinα = sinβ ⇒ sinα + sinβ = sinα + sinα = 2sinα
Vì 0° < α, β < 180° nên sinα ≠ 0.
Do đó sinα + sinβ ≠ 0. Suy ra A sai.
cosα = – cosβ ⇒ cosα + cosβ = 0. Suy ra B đúng.
tanα = – tanβ ⇒ tanα + tanβ = 0. Suy ra C đúng.
cotα = – cotβ ⇒ cotα + cotβ = 0. Suy ra D đúng.
Lời giải:
T = sin225° + sin275° + sin2115° + sin2165°
= sin225° + sin275° + sin275° + sin225°
= 2sin225° + 2sin275°
= 2sin225° + 2cos225°
= 2(sin225° + cos225°)
= 2.1 = 2.
Bài 4 trang 75 SBT Toán 10 Tập 1: Cho tanα = – 2. Tính giá trị biểu thức P = .
Lời giải:
Ta có: tanα = – 2 thỏa mãn cosα ≠ 0
Vậy với tanα = – 2 thì P = – 5.
Lời giải:
Xét tam giác ABC, có:
BC2 = AB2 + AC2 – 2.AB.AC.cosA (định lí cos)
⇔ BC2 = 62 + 82 – 2.6.8.cos100°
⇔ BC2 ≈ 116,7
⇔ BC ≈ 10,8.
Áp dụng định lí sin trong tam giác ABC, ta có:
⇔
⇔
⇔ R ≈ 5,5.
Vậy BC ≈ 10,8 và R ≈ 5,5.
Lời giải:
Xét tam giác ABC, có:
(định lí tổng ba góc)
⇒
Áp dụng định lí sin trong tam giác ABC ta có:
⇔
⇒
⇒
Vậy AC ≈ 50 và R ≈ 29.
Lời giải:
Xét tam giác ABC, ta có:
Áp dụng hệ quả của định lí cos, ta được:
⇒ 95,7°.
Ta có p =
Áp dụng công thức herong, diện tích tam giác ABC là:
Mặt khác, ta lại có:
⇒ .
Vậy 95,7° và R ≈ 4,5.
Lời giải:
Xét tam giác ABC, có:
AC2 = AB2 + BC2 – 2.AB.BC.cosB (định lí cos)
⇔ m2 = a2 + b2 – 2.a.b.cosB (1)
Vì ABCD là hình bình hành nên AD = BC = b,
Vì ⇒ cosA = – cosB ⇒ cosA + cosB = 0
Xét tam giác ABD, có:
BD2 = AB2 + AD2 – 2.AB.AD.cosA (định lí cos)
⇔ n2 = a2 + b2 – 2.a.b.cosA (2)
Cộng vế với vế của (1) và (2), ta được:
m2 + n2 = a2 + b2 – 2.a.b.cosB + a2 + b2 – 2.a.b.cosB
⇔ m2 + n2 = 2(a2 + b2) – 2.a.b.(cosB + cosA)
⇔ m2 + n2 = 2(a2 + b2) – 2.a.b.0
⇔ m2 + n2 = 2(a2 + b2).
Lời giải:
Xét tam giác ABC, có:
(định lí tổng ba góc)
⇒
Áp dụng định lí sin trong tam giác ABC ta có:
⇔
⇒ BC = 2.sin45° ≈ 1,41
⇒ AB = 2.sin60° ≈ 1,73
Vậy bạn Trí phải cắt miếng tôn theo hai dây cung AB,BC có độ dài lần lượt là 1,41m và 1,73m.
Lời giải:
Xét tam giác ABC, có:
(định lí tổng ba góc)
⇒
Áp dụng định lí sin trong tam giác ABC ta có:
⇔
⇔ .
Vậy khoảng cách từ gốc cây (điểm A) đến ngọn cây (điểm B) là 19,4 m.
Lời giải:
Theo đầu bài, ta có: và
Xét tam giác ABC, có:
AB2 = AC2 + BC2 – 2.AC.BC.cos
⇔ AB2 = 32 + 52 – 2.3.5.cos65,45°
⇔ AB2 ≈ 21,54
⇔ AB ≈ 4,64
Vậy khoảng cách giữa hai tàu là 4,64 km.
Xem thêm lời giải sách bài tập Toán lớp 10 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Bài 5: Hai dạng phương trình quy về phương trình bậc hai