Công thức tính delta phẩy
1. Phương pháp giải
Để giải phương trình bậc hai một ẩn, ta sử dụng một trong hai công thức nghiệm sau:
- Tính Δ = b2 - 4ac
+ Nếu Δ > 0, phương trình ax2 + bx + c = 0 có hai nghiệm phân biệt: x1 = ; x2 =
+ Nếu Δ = 0, phương trình ax2 + bx + c = 0 có nghiệm kép x1 = x2 =
+ Nếu ∆ < 0 thì phương trình ax2 + bx + c = 0 không có nghiệm thực
- Tính Δ' = b'2 - ac trong đó b' = (được gọi là công thức nghiệm thu gọn)
+ Nếu ∆' > 0 thì phương trình ax2 + bx + c = 0 có hai nghiệm phân biệt: x1 = ; x2 =
+ Nếu ∆' = 0 thì phương trình ax2 + bx + c = 0 có nghiệm kép: x1 = x2 =
+ Nếu ∆' < 0 thì phương trình ax2 + bx + c = 0 không có nghiệm thực.
2. Ví dụ minh họa
Giải các phương trình sau:
+ Nhận xét:
+ Ta có:
+ Suy ra phương trình có hai nghiệm phân biệt:
+ Nhận xét:
+ Ta có:
+ Suy ra phương trình có hai nghiệm phân biệt:
+ Nhận xét:
+ Ta có:
+ Suy ra phương trình có hai nghiệm phân biệt:
3. Bài tập vận dụng
Bài 1: Giải các phương trình dưới đây:
a, x2 - 5x + 4 = 0 | b, 6x2 + x + 5 = 0 |
c, 16x2 - 40x + 25 = 0 | d, x2 - 10x + 21 = 0 |
e, x2 - 2x - 8 = 0 | f, 4x2 - 5x + 1 = 0 |
g, x2 + 3x + 16 = 0 | h, 2x2 + 2x + 1 = 0 |
Nhận xét: đây là dạng toán điển hình trong chuỗi bài tập liên quan đến phương trình bậc hai, sử dụng công thức nghiệm và công thức nghiệm thu gọn để giải các phương trình bậc hai.
Lời giải:
a, x2 - 5x + 4 = 0
(Học sinh tính được ∆ và nhận thấy ∆ > 0 nên phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt)
Ta có: ∆ = b2 – 4ac = (-5)2 - 4.1.4 = 25 - 16 = 9 > 0
Phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt:
và
Vậy tập nghiệm của phương trình là: S = {1; 4}
b, 6x2 + x + 5 = 0
(Học sinh tính được ∆ và nhận thấy ∆ < 0 nên phương trình đã cho vô nghiệm)
Ta có: ∆ = b2 – 4ac = 12 - 4.6.5 = 1 - 120 = - 119 < 0
Phương trình đã cho vô nghiệm.
Vậy phương trình vô nghiệm.
c, 16x2 - 40x + 25 = 0
(Học sinh tính được ∆ hoặc tính công thức nghiệm thu gọn ∆' và nhận thấy ∆' = 0 nên phương trình đã cho có nghiệm kép)
Ta có: ∆' = b'2 – ac = (-20)2 - 16.25 = 400 - 400 = 0
Phương trình đã cho có nghiệm kép:
Vậy tập nghiệm của phương trình là:
d, x2 - 10x + 21 = 0
(Học sinh tính được ∆ hoặc tính công thức nghiệm thu gọn ∆' và nhận thấy ∆' > 0 nên phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt)
Ta có: ∆' = b'2 – ac = (-5)2 - 1.21 = 25 - 21 = 4 > 0
Phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt:
và
Vậy phương trình có tập nghiệm S = {-7; -3}
e, x2 - 2x - 8 = 0
(Học sinh tính được ∆ hoặc tính công thức nghiệm thu gọn ∆' và nhận thấy ∆' > 0 nên phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt)
Ta có: ∆' = b'2 – ac = (-1)2 - 1.(-8) = 1 + 8 = 9 > 0
Phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt:
và
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {-2; 4}
f, 4x2 - 5x + 1 = 0
(Học sinh tính được ∆ và nhận thấy ∆ > 0 nên phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt)
Ta có: ∆ = b2 – 4ac = (-5)2 - 4.4.1 = 25 - 16 = 9 > 0
Phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt và
Vậy tập nghiệm của phương trình là
g, x2 + 3x + 16 = 0
(Học sinh tính được ∆ và nhận thấy ∆ < 0 nên phương trình đã cho vô nghiệm)
Ta có: ∆ = b2 – 4ac = 32 - 4.1.16 = 9 - 64 = -55 < 0
Phương trình đã cho vô nghiệm
Vậy phương trình vô nghiệm.
h,
(Học sinh tính được ∆ hoặc tính công thức nghiệm thu gọn ∆' và nhận thấy ∆' < 0 nên phương trình đã cho có vô nghiệm)
Ta có:
Phương trình đã cho vô nghiệm.
Vậy phương trình vô nghiệm.
Bài 2: Cho phương trình (1)
a, Tìm m để phương trình có nghiệm x = 1
b, Tìm m để phương trình có nghiệm kép
c, Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt
Nhận xét: đây là một dạng toán giúp các bạn học sinh ôn tập được kiến thức về cách tính công thức nghiệm của phương trình bậc hai cũng như ghi nhớ được các trường hợp nghiệm của phương trình bậc hai.
Lời giải:
a, x = 1 là nghiệm của phương trình (1). Suy ra thay x = 1 vào phương trình (1) có:
(2)
Xét phương trình (2)
Có
Phương trình (2) có hai nghiệm phân biệt và
Vậy với m = 5 hoặc m = -1 thì x = 1 là nghiệm của phương trình (1)
b, Xét phương trình (1) có:
Để phương trình (1) có nghiệm kép khi và chỉ khi
(2)
Sử dụng công thức nghiệm để giải phương trình (2) có
Vậy với thì phương trình (1) có nghiệm kép
c, Xét phương trình (1) có:
Để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt khi và chỉ khi
Vậy với thì phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt.
Bài 3: Xác định a, b', c rồi dùng công thức nghiệm thu gọn giải các phương trình:
Lời giải:
Ta có:
Suy ra
Do đó phương trình có nghiệm kép:
Ta có:
Suy ra
Do đó phương trình vô nghiệm.
Xem thêm các dạng bài tập khác:
40 Bài tập Phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai (2024)
50 Bài tập Phương trình quy về phương trình bậc hai (có đáp án năm 2024)
100 Bài tập về Phương trình quy về phương trình bậc hai (có đáp án năm 2024)
500 Bài tập Toán 10 bất phương trình và hệ phương trình bậc nhất hai ẩn (có đáp án năm 2024)
20 bài tập Cách lập phương trình bậc hai khi biết hai nghiệm của phương trình đó (2024)