Phương trình quy về phương trình bậc hai
Kiến thức cần nhớ
1. Giải phương trình có dạng (I)
(f(x) = ax2 + bx + c và g(x) = mx2 + nx + p với a ≠ m)
Để giải phương trình (I) ta làm như sau:
Bước 1: Bình phương hai vế của (I) dẫn đến phương trình f(x) = g(x) rồi tìm nghiệm của phương trình này
Bước 2: Thay từng nghiệm của phương trình f(x) = g(x) vào bất phương trình
f(x) ≥ 0 hoặc g(x) ≥ 0. Nghiệm nào thoả mãn bất phương trình đó thì giữ lại, nghiệm nào không thoả mãn thì loại đi.
Bước 3: Trên cơ sở những nghiệm giữ lại ở Bước 2, ta kết luận nghiệm của phương trình (I)
Chú ý:
– Trong hai bất phương trình f(x) ≥ 0 và g(x) ≥ 0 ta thường chọn bất phương trình dạng đơn giản để thực hiện bước 2.
– Người ta chứng minh được rằng tập hợp (số thực) giữ lại ở Bước 2 chính là tập nghiệm của phương trình (I).
Ví dụ: Giải phương trình (1)
Hướng dẫn giải
Bình phương hai vế của phương trình ta được: = x – 2 (2)
Ta có: (2) ⇔ – 4x + 4 = = 0
Do đó, phương trình (2) có nghiệm là x = 2.
Thay lần giá trị trên vào bất phương trình x – 2 ≥ 0, ta thấy x = 2 thoả mãn bất phương trình
Vậy nghiệm của phương trình (1) là x = 2.
2. Giải phương trình có dạng (II)
(f(x) = a+ bx + c và g(x) = dx + e với a ≠ )
Để giải phương trình (II), ta làm như sau:
Bước 1: Giải bất phương trình g(x) ≥ 0 để tìm tập nghiệm của bất phương trình đó
Bước 2: Bình phương hai vế của phương trình dẫn đến phương trình f(x) = rồi tìm tập nghiệm của phương trình đó.
Bước 3: Trong những nghiệm của phương trình f(x) = , ta chỉ giữ lại những nghiệm thuộc tập nghiệm của bất phương trình g(x) ≥ 0. Tập nghiệm giữ lại đó chính là tập nghiệm của phương trình (II).
Ví dụ: Giải phương trình = x – 1
Hướng dẫn giải
Ta có: x – 1 ≥ 0 ⇔ x ≥ 1
Bình phương hai vế của phương trình, ta được: – 4x + 3 =
⇔ x2 – 4x + 3 = x2 – 2x + 1 ⇔ – 2x + 2 = 0.
Phương trình có hai nghiệm là x = 1, giá trị x = 1 là thoả mãn x ≥ 1
Vậy phương trình có nghiệm là x = 1.
Bài tập có hướng dẫn
1. Bài tập vận dụng
1.1. Bài tập tự luận
Bài 1. Giải các phương trình sau:
a) + 2x = 3;
b) .
Hướng dẫn giải
a) + 2x = 3 ⇔= 3 – 2x
Ta có: 3 – 2x ≥ 0 ⇔ x ≤ . Bình phương hai vế của phương trình ta được:
2 – x = ⇔ 2 – x = 9 – 12x + 4⇔ 4– 11x + 7 = 0 ⇔
Đối chiếu với điều kiện, ta thấy chỉ có giá trị x = 1 thoả mãn.
Vậy tập nghiệm S = {1}.
b)
⇔= 4 – x. Ta có: 4 – x ≥ 0 ⇔ x ≤ 4.
Bình phương hai vế của phương trình ta được:
= ⇔ = 16 – 8x + ⇔ 2– 15x + 22 = 0
⇔.
Đối chiếu với điều kiện ta thấy chỉ có nghiệm x = 2 thoả mãn.
Vậy tập nghiệm S = {2}.
Bài 2. Giải các phương trình sau:
a) ;
b) .
Hướng dẫn giải
a) Bình phương hai vế của phương trình ta được: 4– 6x – 6 = – 6
⇔ 3x2 – 6x = 0 ⇔ . Thay các giá trị tìm được vào bất phương trình – 6 ≥ 0 thì thấy chỉ có
nghiệm x = 2 thoả mãn. Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {2}.
b) Ta có: 2 – x ≥ 0 ⇔ x ≤ 2
Bình phương hai vế của phương trình ta được:
–x2 + 4x – 2 = (2 – x)2 ⇔ – x2 + 4x – 2 = x2 – 4x + 4 ⇔ 2x2 – 8x + 6 = 0 ⇔
Đối chiếu với điều kiện x ≤ 2, ta thấy x = 3 không thoả mãn.
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {1}.
Bài 3. Giải phương trình .
Hướng dẫn giải
Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm S = .
Bài 4. Giải phương trình .
Hướng dẫn giải
Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm S = {3}.
1.2. Bài tập trắc nghiệm
Câu 1. Nghiệm của phương trình là đáp án nào trong số các đáp án sau đây?
A. x = 1;
B. x = 2;
C. x = 3;
D. x = .
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: D
Điều kiện: x =
Bình phương hai vế của phương trình ta có: 3x – 4 = 4 – 3x ⇔ 6x = 8 ⇔ x = .
Đối chiếu với điều kiện bài toán và thử lại kết quả suy ra phương trình có nghiệm
x = .
Câu 2. Tổng các nghiệm của phương trình bằng:
A. 0;
B. 1;
C. 2;
D. 3.
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: D
Điều kiện xác định của phương trình
Ta có:
Giải phương trình
Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm x = 1, x = 2 nên tổng hai nghiệm của phương trình là 1 + 2 = 3.
Câu 3. Nghiệm của phương trình là:
A. x = – 12;
B. x = – 6;
C. x = 1;
D. x = 2.
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: C
Điều kiện: x = 1
Khi đó phương trình có thể viết lại như sau:
= 0
.
Kết hợp với điều kiện bài toán và thử lại kết quả ta thấy x = 1 là nghiệm của phương trình.
2. Bài tập tự luyện có hướng dẫn
(Xem thêm trong file pdf)
Xem thêm các dạng bài tập toán hay khác:
300 Bài tập dấu của tam thức bậc hai (có đáp án năm 2024)
250 Bài tập hàm số bậc hai (có đáp án năm 2023)
150 Bài tập hàm số (có đáp án năm 2023)
80 Bài tập các số đặc trưng đo độ phân tán (có đáp án năm 2023)