Trong phép thử gieo hai con xúc xắc, có bao nhiêu kết quả thuận lợi cho mỗi biến cố sau
578
13/06/2023
Hoạt động khám phá 3 trang 79 Toán lớp 10 Tập 2: Trong phép thử gieo hai con xúc xắc, có bao nhiêu kết quả thuận lợi cho mỗi biến cố sau?
D: “Tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc nhỏ hơn 13”;
E: “Tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc bằng 13”.
Trả lời
Kết quả của phép thử là một cặp số (i; j), trong đó i và j lần lượt là số chấm xuất hiện trên có xúc xắc thứ nhất và thứ hai.
+) Tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc nhỏ hơn 13 nghĩa là i + j < 13.
Những cặp (i; j) thỏa mãn điều kiện trên là: (i; j) ∈ {(1; 1); (1; 2); (1; 3); (1; 4); (1; 5); (1; 6); (2; 1); (2; 2); (2; 3); (2; 4); (2; 5); (2; 6); (3; 1); (3; 2); (3; 3); (3; 4); (3; 5); (3; 6); (4; 1): (4; 2); (4; 3); (4; 4); (4; 5); (4; 6); (5; 1); (5; 2); (5; 3); (5; 4); (5; 5); (5; 6); (6; 1); (6; 2); (6; 3); (6; 4); (6; 5); (6; 6)}.
Suy ra D = {(1; 1); (1; 2); (1; 3); (1; 4); (1; 5); (1; 6); (2; 1); (2; 2); (2; 3); (2; 4); (2; 5); (2; 6); (3; 1); (3; 2); (3; 3); (3; 4); (3; 5); (3; 6); (4; 1): (4; 2); (4; 3); (4; 4); (4; 5); (4; 6); (5; 1); (5; 2); (5; 3); (5; 4); (5; 5); (5; 6); (6; 1); (6; 2); (6; 3); (6; 4); (6; 5); (6; 6)}.
Vậy có tất cả 36 kết quả thuận lợi cho biến cố D.
+) Tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc bằng 13 nghĩa là i + j = 13 với 1 ≤ i,j ≤ 6.
Không có cặp (i; j) thỏa mãn điều kiện trên.
Suy ra E = ∅.
Vậy không có kết quả thuận lợi cho biến cố E.
Xem thêm lời giải bài tập SGK Toán lớp 10 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Bài 4: Ba đường conic trong mặt phẳng tọa độ
Bài tập cuối chương 9
Bài 1: Không gian mẫu và biến cố
Bài 2: Xác suất của biến cố
Bài tập cuối chương 10
Bài 1: Vẽ đồ thị hàm số bậc hai bằng phần mềm Geogebra