Câu hỏi:
19/01/2024 55
Giá trị nào của m để phương trình (m2 – m – 6)x2 – 2(m + 2)x – 4 = 0 có nghiệm?
Giá trị nào của m để phương trình (m2 – m – 6)x2 – 2(m + 2)x – 4 = 0 có nghiệm?
A. m ∈ (–∞; –2) \ {3};
A. m ∈ (–∞; –2) \ {3};
B. m ∈ (–∞; –2] ∪ [2; +∞);
B. m ∈ (–∞; –2] ∪ [2; +∞);
C. m ∈ [2; +∞) \ {3};
D. m ∈ (–∞; –2) ∪ [2; +∞) \ {3}.
Trả lời:
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: D
Phương trình f(x) = (m2 – m – 6)x2 – 2(m + 2)x – 4 = 0.
+) Trường hợp 1: a = 0 ⇔ m2 – m – 6 = 0
⇔ m = 3 hoặc m = –2.
• Với m = 3, ta có 0.x2 – 2.(3 + 2)x – 4 = 0
⇔ –10x – 4 = 0 ⇔ x = .
Do đó m = 3 thỏa mãn.
• Với m = –2, ta có 0.x2 – 2(–2 + 2)x – 4 = 0.
⇔ 0.x – 4 = 0 (vô nghiệm)
Do đó m = –2 không thỏa mãn.
+) Trường hợp 2: a ≠ 0 ⇔ m ≠ 3 và m ≠ –2.
f(x) là tam thức bậc hai ẩn x có:
∆’ = (m + 2)2 – (m2 – m – 6).(–4)
= m2 + 4m + 4 + 4m2 – 4m – 24
= 5m2 – 20
Phương trình f(x) = 0 có nghiệm khi và chỉ khi ∆’ ≥ 0
⇔ 5m2 – 20 ≥ 0
Tam thức bậc hai f(m) = 5m2 – 20 có ∆ = 02 – 4.5.(–20) = 400 > 0.
Do đó f(m) có hai nghiệm phân biệt là: m1 = –2, m2 = 2.
Ta lại có a = 5 > 0.
Vì vậy:
⦁ f(m) dương với mọi m thuộc hai khoảng (–∞; –2) và (2; +∞);
⦁ f(m) âm với mọi m thuộc khoảng (–2; 2);
⦁ f(m) = 0 khi m = –2 hoặc m = 2.
Do đó bất phương trình 5m2 – 20 ≥ 0 có tập nghiệm là (–∞; –2] ∪ [2; +∞).
So với điều kiện m ≠ 3 và m ≠ –2, ta nhận m ∈ (–∞; –2) ∪ [2; +∞) \ {3}.
Kết hợp cả hai trường hợp, ta thu được m ∈ (–∞; –2) ∪ [2; +∞) \ {3}.
Vậy ta chọn phương án D.
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: D
Phương trình f(x) = (m2 – m – 6)x2 – 2(m + 2)x – 4 = 0.
+) Trường hợp 1: a = 0 ⇔ m2 – m – 6 = 0
⇔ m = 3 hoặc m = –2.
• Với m = 3, ta có 0.x2 – 2.(3 + 2)x – 4 = 0
⇔ –10x – 4 = 0 ⇔ x = .
Do đó m = 3 thỏa mãn.
• Với m = –2, ta có 0.x2 – 2(–2 + 2)x – 4 = 0.
⇔ 0.x – 4 = 0 (vô nghiệm)
Do đó m = –2 không thỏa mãn.
+) Trường hợp 2: a ≠ 0 ⇔ m ≠ 3 và m ≠ –2.
f(x) là tam thức bậc hai ẩn x có:
∆’ = (m + 2)2 – (m2 – m – 6).(–4)
= m2 + 4m + 4 + 4m2 – 4m – 24
= 5m2 – 20
Phương trình f(x) = 0 có nghiệm khi và chỉ khi ∆’ ≥ 0
⇔ 5m2 – 20 ≥ 0
Tam thức bậc hai f(m) = 5m2 – 20 có ∆ = 02 – 4.5.(–20) = 400 > 0.
Do đó f(m) có hai nghiệm phân biệt là: m1 = –2, m2 = 2.
Ta lại có a = 5 > 0.
Vì vậy:
⦁ f(m) dương với mọi m thuộc hai khoảng (–∞; –2) và (2; +∞);
⦁ f(m) âm với mọi m thuộc khoảng (–2; 2);
⦁ f(m) = 0 khi m = –2 hoặc m = 2.
Do đó bất phương trình 5m2 – 20 ≥ 0 có tập nghiệm là (–∞; –2] ∪ [2; +∞).
So với điều kiện m ≠ 3 và m ≠ –2, ta nhận m ∈ (–∞; –2) ∪ [2; +∞) \ {3}.
Kết hợp cả hai trường hợp, ta thu được m ∈ (–∞; –2) ∪ [2; +∞) \ {3}.
Vậy ta chọn phương án D.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Một mảnh đất hình chữ nhật có chu vi là 150 m. Để diện tích của mảnh đất đó lớn hơn 650 m2 thì chiều dài của mảnh đất phải:
Một mảnh đất hình chữ nhật có chu vi là 150 m. Để diện tích của mảnh đất đó lớn hơn 650 m2 thì chiều dài của mảnh đất phải:
Câu 3:
Lợi nhuận I thu được từ việc giảm giá một loại xe gắn máy của một doanh nghiệp tư nhân là một tam thức bậc hai I(x) = 200x2 – 1400x + 2400, trong đó x là số tiền giảm giá (triệu đồng) và 0 ≤ x ≤ 5. Với số tiền giảm giá là bao nhiêu thì doanh nghiệp đó không có lãi?
Lợi nhuận I thu được từ việc giảm giá một loại xe gắn máy của một doanh nghiệp tư nhân là một tam thức bậc hai I(x) = 200x2 – 1400x + 2400, trong đó x là số tiền giảm giá (triệu đồng) và 0 ≤ x ≤ 5. Với số tiền giảm giá là bao nhiêu thì doanh nghiệp đó không có lãi?
Câu 4:
Với giá trị nào của tham số m thì x = 2m + 3 là một nghiệm của bất phương trình x2 + 2(m – 1)x + m2 – 3m + 4 ≤ 0?
Với giá trị nào của tham số m thì x = 2m + 3 là một nghiệm của bất phương trình x2 + 2(m – 1)x + m2 – 3m + 4 ≤ 0?