Câu hỏi:
19/01/2024 63
Đường tròn (C): x2 + y2 – 2x – 6y – 15 = 0 có tâm và bán kính lần lượt là:
Đường tròn (C): x2 + y2 – 2x – 6y – 15 = 0 có tâm và bán kính lần lượt là:
A. I(3; 1), R = 5;
A. I(3; 1), R = 5;
B. I(1; 3), R = 5;
B. I(1; 3), R = 5;
Đáp án chính xác
C. I(3; 1), R = 6;
D. I(1; 3), R = 7.
Trả lời:
Giải bởi Vietjack
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: B
Đường tròn (C): x2 + y2 – 2x – 6y – 15 = 0 có dạng x2 + y2 – 2ax – 2by + c = 0 với a = 1, b = 3 và c = – 15.
Do đó đường tròn (C) có tâm là I(1; 3) và bán kính R =
Vậy ta chọn phương án B.
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: B
Đường tròn (C): x2 + y2 – 2x – 6y – 15 = 0 có dạng x2 + y2 – 2ax – 2by + c = 0 với a = 1, b = 3 và c = – 15.
Do đó đường tròn (C) có tâm là I(1; 3) và bán kính R =
Vậy ta chọn phương án B.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Phương trình tổng quát của đường thẳng d đi qua điểm M(2; 2) và có vectơ pháp tuyến là:
Phương trình tổng quát của đường thẳng d đi qua điểm M(2; 2) và có vectơ pháp tuyến là:
Xem đáp án »
19/01/2024
86
Câu 3:
Tọa độ tâm I và bán kính R của đường tròn có phương trình: (x – 1)2 + (y – 10)2 = 81 lần lượt là:
Tọa độ tâm I và bán kính R của đường tròn có phương trình: (x – 1)2 + (y – 10)2 = 81 lần lượt là:
Xem đáp án »
19/01/2024
72
Câu 5:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho 2 điểm A(2; 5) và B(6; 7). Tọa độ C là trung điểm của AB là
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho 2 điểm A(2; 5) và B(6; 7). Tọa độ C là trung điểm của AB là
Xem đáp án »
19/01/2024
65
Câu 7:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho ba điểm A(3; 6), B(6; 9) và C(9; 12). Tọa độ trọng tâm của tam giác ABC là
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho ba điểm A(3; 6), B(6; 9) và C(9; 12). Tọa độ trọng tâm của tam giác ABC là
Xem đáp án »
19/01/2024
58