Câu hỏi:
19/01/2024 66
Cổng chào Yên Lạc có hình dạng là một parabol (hình vẽ). Biết khoảng cách giữa hai chân cổng bằng 162 m. Trên thành cổng, tại vị trí có độ cao 43m so với mặt đất (điểm M), người ta thả một sợi dây chạm đất (dây căng thẳng theo phương vuông góc với đất). Vị trí chạm đất của đầu sợi dây này cách chân cổng A một đoạn 10 m. Giả sử các số liệu trên là chính xác. Hãy tính độ cao của cổng (tính từ mặt đất đến điểm cao nhất của cổng).
Cổng chào Yên Lạc có hình dạng là một parabol (hình vẽ). Biết khoảng cách giữa hai chân cổng bằng 162 m. Trên thành cổng, tại vị trí có độ cao 43m so với mặt đất (điểm M), người ta thả một sợi dây chạm đất (dây căng thẳng theo phương vuông góc với đất). Vị trí chạm đất của đầu sợi dây này cách chân cổng A một đoạn 10 m. Giả sử các số liệu trên là chính xác. Hãy tính độ cao của cổng (tính từ mặt đất đến điểm cao nhất của cổng).
Trả lời:
Vì cổng có hình dạng parabol nên có phương trình y = ax2 + bx + c (a ≠ 0) (1)
Đặt hệ trục tọa độ như hình vẽ:
Ta có: A(– 81; 0) và B(81; 0) và M(– 71; 43)
Thay lần lượt tọa độ các điểm vào (1) ta được:
0 = a.(– 81)2 + b(– 81) + c ⇔ 6 561a – 81b + c = 0 (2)
0 = a.812 + b.81 + c ⇔ 6 561a + 81b + c = 0 (3)
43 = a.(– 71)2 + b(– 71) + c ⇔ 5 041 a – 71b + c = 43 (4)
Lấy vế với vế của phương trình (2) trừ (3) ta được: – 162b = 0 ⇔ b = 0.
Khi đó:
(2) ⇔ 6 561a + c = 0
(4) ⇔ 5 041 a + c = 43
Từ đó ta có hệ phương trình:
Suy ra ta có phương trình: y = – 0,03x2 + 185,6.
Điểm H thuộc vào trục Oy nên xH = 0 ⇒ yH = – 0,03.02 + 185,6 = 185,6.
Vì vậy chiều cao của cổng chính là đoạn OH và bằng 185,6 m.
Vì cổng có hình dạng parabol nên có phương trình y = ax2 + bx + c (a ≠ 0) (1)
Đặt hệ trục tọa độ như hình vẽ:
Ta có: A(– 81; 0) và B(81; 0) và M(– 71; 43)
Thay lần lượt tọa độ các điểm vào (1) ta được:
0 = a.(– 81)2 + b(– 81) + c ⇔ 6 561a – 81b + c = 0 (2)
0 = a.812 + b.81 + c ⇔ 6 561a + 81b + c = 0 (3)
43 = a.(– 71)2 + b(– 71) + c ⇔ 5 041 a – 71b + c = 43 (4)
Lấy vế với vế của phương trình (2) trừ (3) ta được: – 162b = 0 ⇔ b = 0.
Khi đó:
(2) ⇔ 6 561a + c = 0
(4) ⇔ 5 041 a + c = 43
Từ đó ta có hệ phương trình:
Suy ra ta có phương trình: y = – 0,03x2 + 185,6.
Điểm H thuộc vào trục Oy nên xH = 0 ⇒ yH = – 0,03.02 + 185,6 = 185,6.
Vì vậy chiều cao của cổng chính là đoạn OH và bằng 185,6 m.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho hàm số y = x2 – 2x – 2 có đồ thị là parabol (P) và đường thẳng (d) có phương trình y = x + m. Giá trị của m để đường thẳng (d) cắt parabol (P) tại hai điểm phân biệt A, B sao cho OA2 + OB2 đạt giá trị nhỏ nhất là:
Cho hàm số y = x2 – 2x – 2 có đồ thị là parabol (P) và đường thẳng (d) có phương trình y = x + m. Giá trị của m để đường thẳng (d) cắt parabol (P) tại hai điểm phân biệt A, B sao cho OA2 + OB2 đạt giá trị nhỏ nhất là:
Câu 2:
Cho tập hợp A = {x ∈ ℝ| – 1 ≤ x < 3}. Xác định phần bù của tập hợp A trong ℝ.
Cho tập hợp A = {x ∈ ℝ| – 1 ≤ x < 3}. Xác định phần bù của tập hợp A trong ℝ.
Câu 3:
Trong các hàm số sau, đồ thị của hàm số nhận đường thẳng x = 1 làm trục đối xứng là
Trong các hàm số sau, đồ thị của hàm số nhận đường thẳng x = 1 làm trục đối xứng là
Câu 5:
Để lắp đường dây cao thế từ vị trí A đến vị trí B phải tránh một ngọn núi, do đó người ta phải nối thẳng đường dây từ vị trí A đến vị trí C dài 9 km, rồi nối từ vị trí C đến B dài 12km. Biết góc tạo bởi 2 đoạn dây AC và CB là 52°. Hỏi so với việc nối thẳng từ A đến B phải tốn thêm bao nhiêu mét dây?
Để lắp đường dây cao thế từ vị trí A đến vị trí B phải tránh một ngọn núi, do đó người ta phải nối thẳng đường dây từ vị trí A đến vị trí C dài 9 km, rồi nối từ vị trí C đến B dài 12km. Biết góc tạo bởi 2 đoạn dây AC và CB là 52°. Hỏi so với việc nối thẳng từ A đến B phải tốn thêm bao nhiêu mét dây?
Câu 6:
Một bệnh viện thống kê số ca nhập viện do tai nạn giao thông mỗi ngày trong tháng 9/2020 ở bảng sau:
Số ca
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
12
15
Số ngày
2
3
4
6
3
2
2
3
2
1
1
1
Khoảng tứ phân vị của dãy số liệu trên là:
Một bệnh viện thống kê số ca nhập viện do tai nạn giao thông mỗi ngày trong tháng 9/2020 ở bảng sau:
Số ca |
0 |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
12 |
15 |
Số ngày |
2 |
3 |
4 |
6 |
3 |
2 |
2 |
3 |
2 |
1 |
1 |
1 |
Khoảng tứ phân vị của dãy số liệu trên là:
Câu 8:
Cho tam giác đều ABC nội tiếp đường tròn tâm O, bán kính bằng 1. Gọi M là điểm nằm trên đường tròn (O), độ dài vectơ bằng:
Cho tam giác đều ABC nội tiếp đường tròn tâm O, bán kính bằng 1. Gọi M là điểm nằm trên đường tròn (O), độ dài vectơ bằng:
Câu 10:
Một xạ thủ bắn súng 10 lần liên tiếp, số điểm của xạ thủ đạt được được ghi lại trong bảng sau:
Số lần
Lần 1
Lần 2
Lần 3
Lần 4
Lần 5
Lần 6
Lần 7
Lần 8
Lần 9
Lần 10
Số điểm
8
6
7
6
9
8
10
7
7
8
Số trung vị của số liệu trên là:
Một xạ thủ bắn súng 10 lần liên tiếp, số điểm của xạ thủ đạt được được ghi lại trong bảng sau:
Số lần |
Lần 1 |
Lần 2 |
Lần 3 |
Lần 4 |
Lần 5 |
Lần 6 |
Lần 7 |
Lần 8 |
Lần 9 |
Lần 10 |
Số điểm |
8 |
6 |
7 |
6 |
9 |
8 |
10 |
7 |
7 |
8 |
Số trung vị của số liệu trên là:
Câu 12:
Hàm số nào dưới đây là hàm số không chẵn cũng không lẻ?
A. y = – 2|x – 1|;
B. y = x3 – 5x;
D. y = – x.
Hàm số nào dưới đây là hàm số không chẵn cũng không lẻ?
A. y = – 2|x – 1|;
B. y = x3 – 5x;
D. y = – x.
Câu 13:
Cho hình thoi ABCD có cạnh bằng 4. . Tính :
A. 8;
B. 16;
C. 24;
D. 32.
Cho hình thoi ABCD có cạnh bằng 4. . Tính :
A. 8;
B. 16;
C. 24;
D. 32.
Câu 14:
Cho hàm số y = (m – 2021)x + m – 2. Điều kiện để hàm số đồng biến trên ℝ là
Cho hàm số y = (m – 2021)x + m – 2. Điều kiện để hàm số đồng biến trên ℝ là
Câu 15:
Cho bảng biến thiên sau:
Đồ thị hàm số bậc hai tương ứng với bảng biến thiên trên là :
Cho bảng biến thiên sau:
Đồ thị hàm số bậc hai tương ứng với bảng biến thiên trên là :