Câu hỏi:
19/01/2024 73
Cho các câu sau đây:
a) Không được nói chuyện!
b) Ngày mai bạn đi học không?
c) Chủ tịch Hồ Chí Minh sinh năm 1890.
d) 22 chia 3 dư 1.
e) 2005 không là số nguyên tố.
Có bao nhiêu câu là mệnh đề ?
Cho các câu sau đây:
a) Không được nói chuyện!
b) Ngày mai bạn đi học không?
c) Chủ tịch Hồ Chí Minh sinh năm 1890.
d) 22 chia 3 dư 1.
e) 2005 không là số nguyên tố.
Có bao nhiêu câu là mệnh đề ?
A. 1;
B. 2;
C. 3;
D. 4.
Trả lời:
Đáp án đúng là: C
a) Câu a) không phải là mệnh đề vì nó là câu mệnh lệnh và không khẳng định tính đúng sai.
b) Câu b) không phải là mệnh đề vì nó là câu hỏi và không khẳng định tính đúng sai.
c) Câu c) là mệnh đề vì đó là câu khẳng định tính đúng sai.
d) Câu d) là mệnh đề vì đó là câu khẳng định tính đúng sai.
e) Câu e) là mệnh đề vì đó là câu khẳng định tính đúng sai.
Vậy có 3 câu là mệnh đề.
Đáp án đúng là: C
a) Câu a) không phải là mệnh đề vì nó là câu mệnh lệnh và không khẳng định tính đúng sai.
b) Câu b) không phải là mệnh đề vì nó là câu hỏi và không khẳng định tính đúng sai.
c) Câu c) là mệnh đề vì đó là câu khẳng định tính đúng sai.
d) Câu d) là mệnh đề vì đó là câu khẳng định tính đúng sai.
e) Câu e) là mệnh đề vì đó là câu khẳng định tính đúng sai.
Vậy có 3 câu là mệnh đề.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Tam giác đều nội tiếp đường tròn bán kính R = 8 cm có diện tích là:
Tam giác đều nội tiếp đường tròn bán kính R = 8 cm có diện tích là:
Câu 6:
Cho tập hợp A là các nghiệm của phương trình x2 – 6x + 5 = 0.
Viết tập hợp trên dưới dạng liệt kê các phần tử.
Cho tập hợp A là các nghiệm của phương trình x2 – 6x + 5 = 0.
Viết tập hợp trên dưới dạng liệt kê các phần tử.
Câu 7:
Tam giác DEF có DE = 5, DF = 8 và EDF=50. Bán kính r của đường tròn nội tiếp tam giác đã cho gần nhất với giá trị nào sau đây?
Tam giác DEF có DE = 5, DF = 8 và EDF=50. Bán kính r của đường tròn nội tiếp tam giác đã cho gần nhất với giá trị nào sau đây?
Câu 8:
Cho tam giác ABC. Đặt , . M thuộc cạnh AB sao cho AB = 3AM, N thuộc tia BC và CN = 2BC. Phân tích qua các vectơ và ta được biểu thức là:
Cho tam giác ABC. Đặt , . M thuộc cạnh AB sao cho AB = 3AM, N thuộc tia BC và CN = 2BC. Phân tích qua các vectơ và ta được biểu thức là:
Câu 10:
Cho A = (– ∞; – 2], B = [3; + ∞), C = (0; 4). Khi đó tập (A ∪ B) ∩ C là:
Cho A = (– ∞; – 2], B = [3; + ∞), C = (0; 4). Khi đó tập (A ∪ B) ∩ C là:
Câu 11:
Phần tô đậm trong hình vẽ sau biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào trong các bất phương trình sau?
Phần tô đậm trong hình vẽ sau biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào trong các bất phương trình sau?