Câu hỏi:
26/01/2024 97
Cho tam giác ABC, vẽ cung tròn tâm A bán kính BC, vẽ cung tròn tâm B bán kính AC, hai dây cung này cắt nhau tại D (D và C nằm khác phía so với đường thẳng AB). Khẳng định nào sau đây là đúng?
Cho tam giác ABC, vẽ cung tròn tâm A bán kính BC, vẽ cung tròn tâm B bán kính AC, hai dây cung này cắt nhau tại D (D và C nằm khác phía so với đường thẳng AB). Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. AD // CB;
A. AD // CB;
B. AC // BD;
B. AC // BD;
C. Cả A và B đều đúng;
C. Cả A và B đều đúng;
D. Cả A và B đều sai.
D. Cả A và B đều sai.
Trả lời:
Đáp án đúng là: C
Xét tam giác ABC và tam giác ABD có:
AD = BC (D nằm trên cung tròn tâm A bán kính BC),
AC = BD (D nằm trên cung tròn tâm B bán kính AC),
AB là cạnh chung
Do đó DABC = DBAD (c.c.c)
Suy ra \(\widehat {ABC} = \widehat {BAD},\widehat {BAC} = \widehat {ABD}\) (các cặp góc tương ứng)
Mà \(\widehat {ABC}\) và \(\widehat {BAD}\) ở vị trí so le trong của AD và BC nên AD // BC (dấu hiệu nhận biết)
\(\widehat {BAC}\) và \(\widehat {ABD}\) ở vị trí so le trong của AC và BD nên AC // BD (dấu hiệu nhận biết)
Vậy ta chọn phương án C.
Đáp án đúng là: C
Xét tam giác ABC và tam giác ABD có:
AD = BC (D nằm trên cung tròn tâm A bán kính BC),
AC = BD (D nằm trên cung tròn tâm B bán kính AC),
AB là cạnh chung
Do đó DABC = DBAD (c.c.c)
Suy ra \(\widehat {ABC} = \widehat {BAD},\widehat {BAC} = \widehat {ABD}\) (các cặp góc tương ứng)
Mà \(\widehat {ABC}\) và \(\widehat {BAD}\) ở vị trí so le trong của AD và BC nên AD // BC (dấu hiệu nhận biết)
\(\widehat {BAC}\) và \(\widehat {ABD}\) ở vị trí so le trong của AC và BD nên AC // BD (dấu hiệu nhận biết)
Vậy ta chọn phương án C.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho tam giác ABC có AB = AC, M là trung điểm của BC. Biết \(\widehat {ABC} = 40^\circ ,\) số đo của \(\widehat {BAM}\) là:
Cho tam giác ABC có AB = AC, M là trung điểm của BC. Biết \(\widehat {ABC} = 40^\circ ,\) số đo của \(\widehat {BAM}\) là:
Câu 2:
Cho tam giác ABC (AB < AC). Trên cạnh AC lấy điểm D sao cho AB = AD. Lấy M là trung điểm của BC. Qua C kẻ đường thẳng vuông góc với BD tại N. Chọn khẳng định sai:
Cho tam giác ABC (AB < AC). Trên cạnh AC lấy điểm D sao cho AB = AD. Lấy M là trung điểm của BC. Qua C kẻ đường thẳng vuông góc với BD tại N. Chọn khẳng định sai:
Câu 3:
Trên hình vẽ dưới đây:
Số cặp tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh – cạnh – cạnh là:
Trên hình vẽ dưới đây:
Số cặp tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh – cạnh – cạnh là:
Câu 5:
Cho hình dưới đây:
Xét các khẳng định:
(1) MP là tia phân giác của \(\widehat {NMQ}\);
(2) NQ là tia phân giác của \(\widehat {MNP}\).
Chọn khẳng định đúng:
Cho hình dưới đây:
Xét các khẳng định:
(1) MP là tia phân giác của \(\widehat {NMQ}\);
(2) NQ là tia phân giác của \(\widehat {MNP}\).
Chọn khẳng định đúng:
Câu 6:
Xét bài toán “DOAB và DOAC có AB = AC, OB = OC (điểm O nằm ngoài tam giác ABC). Chứng minh rằng \(\widehat {OAB} = \widehat {OAC}\).”
Cho các câu sau:
(1) Suy ra DOAB = DOAC (c.c.c);
(2) AB = AC (giả thiết),
OB = OC (giả thiết),
OA là cạnh chung;
(3) Do đó \(\widehat {OAB} = \widehat {OAC}\) (hai góc tương ứng).
(4) Xét DOAB và DOAC có:
Hãy sắp xếp một cách hợp lí các câu trên để giải bài toán.
Xét bài toán “DOAB và DOAC có AB = AC, OB = OC (điểm O nằm ngoài tam giác ABC). Chứng minh rằng \(\widehat {OAB} = \widehat {OAC}\).”
Cho các câu sau:
(1) Suy ra DOAB = DOAC (c.c.c);
(2) AB = AC (giả thiết),
OB = OC (giả thiết),
OA là cạnh chung;
(3) Do đó \(\widehat {OAB} = \widehat {OAC}\) (hai góc tương ứng).
(4) Xét DOAB và DOAC có:
Hãy sắp xếp một cách hợp lí các câu trên để giải bài toán.
Câu 7:
Cho hình vẽ dưới đây:
Số đo của \(\widehat {BAC}\) trong hình vẽ trên bằng:
Cho hình vẽ dưới đây:
Số đo của \(\widehat {BAC}\) trong hình vẽ trên bằng:
Câu 8:
Cho hai tam giác ABC và OHK có AB = OH, AC = HK. Điều kiện để DABC = DHOK theo trường hợp cạnh – cạnh – cạnh là:
Cho hai tam giác ABC và OHK có AB = OH, AC = HK. Điều kiện để DABC = DHOK theo trường hợp cạnh – cạnh – cạnh là:
Câu 9:
Cho hình vẽ bên dưới:
Số đo góc DGE và độ dài cạnh EG lần lượt là:
Cho hình vẽ bên dưới:
Số đo góc DGE và độ dài cạnh EG lần lượt là: