Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.A’B’C’ có tất cả các cạnh bằng a. Gọi M là trung điểm của AB
935
09/12/2023
Bài 7 trang 117 Toán 11 Tập 2: Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.A’B’C’ có tất cả các cạnh bằng a. Gọi M là trung điểm của AB (Hình 100).
a) Tính góc giữa hai đường thẳng AB và B’C’.
b) Tính góc giữa đường thẳng A’B và mặt phẳng (ABC).
c) Tính số đo của góc nhị diện [B, CC’, M].
d) Chứng minh rằng CC’ // (ABB’A’). Tính khoảng cách giữa đường thẳng CC’ và mặt phẳng (ABB’A’).
e) Chứng minh rằng CM ⊥ (ABB’A’). Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng CC’ và A’M.
g) Tính thể tích của khối lăng trụ tam giác đều ABC.A’B’C’ và thể tích khối chóp A’.MBC.
Trả lời
Vì ABC.A’B’C’ là hình lăng trụ tam giác đều có tất cả các cạnh bằng a nên ta có:
⦁ Các mặt bên A’C’CA, B’C’CB, A’B’BA đều là hình vuông cạnh a.
⦁ Hai mặt đáy ABC và A’B’C’ là hai tam giác đều cạnh a và hai mặt phẳng chứa hai mặt đáy song song với nhau.
⦁ Các cạnh bên AA’, BB’, CC’ đều vuông góc với mặt phẳng đáy (ABC) và (A’B’C’).
a) Do B’C’CB là hình vuông nên BC // B’C’.
Suy ra góc giữa hai đường thẳng AB và B’C’ bằng góc giữa hai đường thẳng AB và BC và bằng
Mặt khác ABC là tam giác đều nên
Vậy góc giữa hai đường thẳng AB và B’C’ bằng 60°.
b) Vì AA’ ⊥ (ABC) nên AB là hình chiếu của A’B trên (ABC).
Suy ra góc giữa đường thẳng A’B và mặt phẳng (ABC) bằng
Do A’B’BA là hình vuông nên đường chéo BA’ là phân giác của góc ABB’ nên
Vậy góc giữa đường thẳng A’B và mặt phẳng (ABC) bằng 45°.
c) Do CC’ ⊥ (ABC) và BC, CM đều nằm trên (ABC).
Suy ra CC’ ⊥ BC, CC’ ⊥ CM.
Mà BC ∩ CM = C ∈ CC’.
Do đó là góc phẳng nhị diện của góc nhị diện [B, CC’, M].
Xét tam giác ABC đều có: CM là đường trung tuyến (do M là trung điểm của BC) nên đồng thời là đường phân giác của
Suy ra
Vậy số đo của góc nhị diện [B, CC, M] bằng 30°.
d) Do B’C’CB là hình vuông nên CC’ // BB’.
Mà BB’ ⊂ (ABB’A’) nên CC’ // (ABB’A’).
Khi đó d(CC’, (ABB’A’)) = d(C, (ABB’A’)).
Do AA’ ⊥ (ABC) và CM ⊂ (ABC) nên AA’ ⊥ CM.
Vì tam giác ABC đều có CM là đường trung tuyến nên đồng thời là đường cao của tam giác hay CM ⊥ AB.
Ta có: CM ⊥ AA’, CM ⊥ AB và AA’ ∩ AB = A trong (ABB’A’).
Suy ra CM ⊥ (ABB’A’).
Khi đó d(C, (ABB’A’)) = CM.
Do M là trung điểm của AB nên
Áp dụng định lí Pythagore vào tam giác CBM vuông tại M (do CM ⊥ AB) có:
BC2 = BM2 + CM2
Suy ra
Do đó
Vậy khoảng cách giữa đường thẳng CC’ và mặt phẳng (ABB’A’) bằng
e) Theo câu d ta có CM ⊥ (ABB’A’).
Mà A’M ⊂ (ABB’A’) nên CM ⊥ A’M.
Do CC’ ⊥ (ABC) và CM ⊂ (ABC) nên CC’ ⊥ CM.
Ta thấy: CM ⊥ A’M, CM ⊥ CC’.
Suy ra đoạn thẳng CM là đoạn vuông góc chung của hai đường thẳng CC’ và A’M.
Khi đó
Vậy khoảng cách giữa hai đường thẳng CC’ và A’M bằng
g) ⦁ Diện tích tam giác ABC đều cạnh a có đường cao là:
Thể tích của khối lăng trụ tam giác đều ABC.A’B’C’ có chiều cao AA’ = a và diện tích đáy là:
⦁ Vì A là hình chiếu của A’ trên (ABC) và (MBC) ≡ (ABC).
Suy ra A cũng là hình chiếu của A’ trên (MBC).
Nên ta có đoạn thẳng AA’ cũng là chiều cao của khối chóp A’.MBC.
Diện tích tam giác MBC vuông tại M là:
Thể tích của khối chóp tam giác A’.MBC có chiều cao AA’ = a và diện tích đáy là:
Xem thêm các bài giải SGK Toán lớp 11 Cánh diều hay, chi tiết khác: