Câu hỏi:
19/01/2024 109
Cho đường tròn (C): (x – 2)2 + (y + 4)2 = 25, biết tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng d: 3x – 4y + 5 = 0. Phương trình tiếp tuyến của (C) là:
Cho đường tròn (C): (x – 2)2 + (y + 4)2 = 25, biết tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng d: 3x – 4y + 5 = 0. Phương trình tiếp tuyến của (C) là:
A. 4x – 3y + 5 = 0; 4x – 3y – 45 = 0;
A. 4x – 3y + 5 = 0; 4x – 3y – 45 = 0;
B. 4x + 3y + 5 = 0; 4x + 3y + 3 = 0;
B. 4x + 3y + 5 = 0; 4x + 3y + 3 = 0;
C. 4x + 3y + 29 = 0;
C. 4x + 3y + 29 = 0;
D. 4x + 3y + 29 = 0; 4x + 3y – 21 = 0.
D. 4x + 3y + 29 = 0; 4x + 3y – 21 = 0.
Trả lời:
Gọi ∆ là tiếp tuyến cần tìm.
Đường tròn (C) có tâm I(2; –4), bán kính R = 5.
Đường thẳng d có vectơ pháp tuyến
Theo đề, ta có ∆ ⊥ d nên ∆ nhận vectơ pháp tuyến của d làm vectơ chỉ phương.
Do đó ∆ có vectơ chỉ phương
Khi đó ∆ có vectơ pháp tuyến
Vì vậy phương trình tiếp tuyến cần tìm có dạng ∆: 4x + 3y + c = 0.
Vì ∆ là tiếp tuyến của đường tròn (C) nên d(I, ∆) = R.
⇔ |c – 4| = 25
⇔ c – 4 = 25 hoặc c – 4 = –25
⇔ c = 29 hoặc c = –21.
Vậy ∆: 4x + 3y + 29 = 0 hoặc ∆: 4x + 3y – 21 = 0.
Do đó ta chọn phương án D.
Gọi ∆ là tiếp tuyến cần tìm.
Đường tròn (C) có tâm I(2; –4), bán kính R = 5.
Đường thẳng d có vectơ pháp tuyến
Theo đề, ta có ∆ ⊥ d nên ∆ nhận vectơ pháp tuyến của d làm vectơ chỉ phương.
Do đó ∆ có vectơ chỉ phương
Khi đó ∆ có vectơ pháp tuyến
Vì vậy phương trình tiếp tuyến cần tìm có dạng ∆: 4x + 3y + c = 0.
Vì ∆ là tiếp tuyến của đường tròn (C) nên d(I, ∆) = R.
⇔ |c – 4| = 25
⇔ c – 4 = 25 hoặc c – 4 = –25
⇔ c = 29 hoặc c = –21.
Vậy ∆: 4x + 3y + 29 = 0 hoặc ∆: 4x + 3y – 21 = 0.
Do đó ta chọn phương án D.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho ∆ABC có A(2; –1), B(4; 5), C(–3; 2). Phương trình tổng quát của đường trung tuyến AM là:
Cho ∆ABC có A(2; –1), B(4; 5), C(–3; 2). Phương trình tổng quát của đường trung tuyến AM là:
Câu 2:
Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng d: x + 2y – 3 = 0 và hai điểm A(–1; 2). B(2; 1). Điểm C thuộc đường thẳng d sao cho diện tích ∆ABC bằng 2. Tọa độ điểm C là:
Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng d: x + 2y – 3 = 0 và hai điểm A(–1; 2). B(2; 1). Điểm C thuộc đường thẳng d sao cho diện tích ∆ABC bằng 2. Tọa độ điểm C là:
Câu 3:
Đường tròn (C) có tâm I(–2; 3) và đi qua điểm M(2; –3) có phương trình là:
Đường tròn (C) có tâm I(–2; 3) và đi qua điểm M(2; –3) có phương trình là:
Câu 5:
Tọa độ tâm I và bán kính R của đường tròn (C): (x + 1)2 + y2 = 8 là:
Tọa độ tâm I và bán kính R của đường tròn (C): (x + 1)2 + y2 = 8 là:
Câu 6:
Cho đường tròn (C): x2 + y2 + 4x + 4y – 17 = 0, biết tiếp tuyến của (C) song song với đường thẳng d: 3x – 4y – 2023 = 0. Phương trình tiếp tuyến của đường tròn (C) là:
Cho đường tròn (C): x2 + y2 + 4x + 4y – 17 = 0, biết tiếp tuyến của (C) song song với đường thẳng d: 3x – 4y – 2023 = 0. Phương trình tiếp tuyến của đường tròn (C) là:
Câu 7:
Cho M(x; y) nằm trên elip (E): . Tỉ số giữa tiêu cự và độ dài trục lớn bằng:
Cho M(x; y) nằm trên elip (E): . Tỉ số giữa tiêu cự và độ dài trục lớn bằng:
Câu 8:
Đường thẳng ∆ đi qua giao điểm của hai đường thẳng d1: 2x + y – 3 = 0 và d2: x – 2y + 1 = 0, đồng thời tạo với d3: y – 1 = 0 một góc Phương trình đường thẳng ∆ là:
Đường thẳng ∆ đi qua giao điểm của hai đường thẳng d1: 2x + y – 3 = 0 và d2: x – 2y + 1 = 0, đồng thời tạo với d3: y – 1 = 0 một góc Phương trình đường thẳng ∆ là:
Câu 9:
Trong mặt phẳng Oxy, cho hai điểm A(2; 4) và B(–2; 10). Giá trị k để điểm D(k; k + 1) thuộc đường thẳng AB là:
Trong mặt phẳng Oxy, cho hai điểm A(2; 4) và B(–2; 10). Giá trị k để điểm D(k; k + 1) thuộc đường thẳng AB là:
Câu 11:
Tọa độ tâm I của đường tròn đi qua ba điểm A(0; 4), B(2; 4), C(4; 0) là:
Tọa độ tâm I của đường tròn đi qua ba điểm A(0; 4), B(2; 4), C(4; 0) là:
Câu 12:
Giao điểm M của hai đường thẳng (d): và (d’): 3x – 2y – 1 = 0 là:
Giao điểm M của hai đường thẳng (d): và (d’): 3x – 2y – 1 = 0 là:
Câu 14:
Cho ∆ABC có C(–1; 2), đường cao BH: x – y + 2 = 0, đường phân giác trong AN: 2x – y + 5 = 0. Tọa độ điểm A là:
Cho ∆ABC có C(–1; 2), đường cao BH: x – y + 2 = 0, đường phân giác trong AN: 2x – y + 5 = 0. Tọa độ điểm A là:
Câu 15:
Đường tròn (C) có tâm I thuộc đường thẳng d: x + 3y + 8 = 0, đi qua điểm A(–2; 1) và tiếp xúc với đường thẳng ∆: 3x – 4y + 10 = 0. Phương trình đường tròn (C) là:
Đường tròn (C) có tâm I thuộc đường thẳng d: x + 3y + 8 = 0, đi qua điểm A(–2; 1) và tiếp xúc với đường thẳng ∆: 3x – 4y + 10 = 0. Phương trình đường tròn (C) là: