Cho ba đa thức P(x) = 3x^4 – 2x^2 + 8x – 10; Q(x) = 4x^3 – 6x^2 + 7x – 1 và R(x) = –3x^4 + 5x^2 – 8x – 5
93
25/12/2023
Bài 4 trang 30 SBT Toán 7 Tập 2:
Cho ba đa thức P(x) = 3x4 – 2x2 + 8x – 10; Q(x) = 4x3 – 6x2 + 7x – 1 và R(x) = –3x4 + 5x2 – 8x – 5. Tính P(x) + Q(x) + R(x) và P(x) – Q(x) – R(x).
Trả lời
Ta có:
• P(x) + Q(x) + R(x)
= (3x4 – 2x2 + 8x – 10) + (4x3 – 6x2 + 7x – 1) + (–3x4 + 5x2 – 8x – 5)
= 3x4 – 2x2 + 8x – 10 + 4x3 – 6x2 + 7x – 1 – 3x4 + 5x2 – 8x – 5
= (3x4 – 3x4) + 4x3 + (– 2x2 – 6x2 + 5x2) + (8x + 7x – 8x) + (– 10 – 1 – 5)
= 4x3 – 3x2 + 7x – 16.
• P(x) – Q(x) – R(x)
= (3x4 – 2x2 + 8x – 10) – (4x3 – 6x2 + 7x – 1) – (–3x4 + 5x2 – 8x – 5)
= 3x4 – 2x2 + 8x – 10 – 4x3 + 6x2 – 7x + 1 + 3x4 – 5x2 + 8x + 5
= (3x4 + 3x4) – 4x3 + (– 2x2 + 6x2 – 5x2) + (8x – 7x + 8x) + (– 10 + 1 + 5)
= 6x4 – 4x3 – x2 + 9x – 4.
Vậy P(x) + Q(x) + R(x) = 4x3 – 3x2 + 7x – 16;
P(x) – Q(x) – R(x) = 6x4 – 4x3 – x2 + 9x – 4.
Xem thêm lời giải sách bài tập Toán lớp 7 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Bài 1: Biểu thức số, biểu thức đại số
Bài 2: Đa thức một biến
Bài 3: Phép cộng và phép trừ đa thức một biến
Bài 4: Phép nhân và phép chia đa thức một biến
Bài tập cuối chương 7
Bài 1: Góc và cạnh của một tam giác