Câu hỏi:
19/01/2024 79
Cặp (2; 1) không là nghiệm của bất phương trình nào sau đây?
Cặp (2; 1) không là nghiệm của bất phương trình nào sau đây?
A. x + y < 0;
B. 2x + 3y > 0;
C. x – y > 0;
D. 2x – y > 0
Trả lời:
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: A
Thay x = 2, y = 1 vào bất phương trình x + y < 0 ta có 2 + 1 = 3 < 0 là mệnh đề sai, vậy cặp (2; 1) không là nghiệm của bất phương trình x + y < 0.
Thay x = 2, y = 1 vào bất phương trình 2x + 3y > 0 ta có 2. 2 + 3. 1 = 7 > 0 là mệnh đề đúng, vậy cặp (2; 1) là nghiệm của bất phương trình x + y > 0.
Thay x = 2, y = 1 vào bất phương trình x - y > 0 ta có 2 - 1 = 1 > 0 là mệnh đề đúng, vậy cặp (2; 1) là nghiệm của bất phương trình x – y > 0.
Thay x = 2, y = 1 vào bất phương trình 2x - y > 0 ta có 2. 2 - 1 = 3 > 0 là mệnh đề đúng, vậy cặp (2; 1) là nghiệm của bất phương trình 2x - y > 0.
Vậy ta chọn phương án A.
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: A
Thay x = 2, y = 1 vào bất phương trình x + y < 0 ta có 2 + 1 = 3 < 0 là mệnh đề sai, vậy cặp (2; 1) không là nghiệm của bất phương trình x + y < 0.
Thay x = 2, y = 1 vào bất phương trình 2x + 3y > 0 ta có 2. 2 + 3. 1 = 7 > 0 là mệnh đề đúng, vậy cặp (2; 1) là nghiệm của bất phương trình x + y > 0.
Thay x = 2, y = 1 vào bất phương trình x - y > 0 ta có 2 - 1 = 1 > 0 là mệnh đề đúng, vậy cặp (2; 1) là nghiệm của bất phương trình x – y > 0.
Thay x = 2, y = 1 vào bất phương trình 2x - y > 0 ta có 2. 2 - 1 = 3 > 0 là mệnh đề đúng, vậy cặp (2; 1) là nghiệm của bất phương trình 2x - y > 0.
Vậy ta chọn phương án A.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Phần không tô đậm trong hình vẽ dưới đây biểu diễn tập nghiệm của hệ bất phương trình nào trong các hệ bất phương trình sau?
Phần không tô đậm trong hình vẽ dưới đây biểu diễn tập nghiệm của hệ bất phương trình nào trong các hệ bất phương trình sau?
Câu 2:
Miền nghiệm của bất phương trình 2(x + 1) – 3(y + 2) > 3(2x + 2y) được biểu diễn phân cách bởi đường thẳng nào sau đây?
Miền nghiệm của bất phương trình 2(x + 1) – 3(y + 2) > 3(2x + 2y) được biểu diễn phân cách bởi đường thẳng nào sau đây?
Câu 3:
Hệ bất phương trình nào sau đây là hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn?
Câu 4:
Điểm nào sau đây thuộc miền nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn 3x + 2(y + 3) ≥ 4(x + 1) – y + 3 trên mặt phẳng tọa độ Oxy?
Câu 5:
Một công ty TNHH trong một đợt quảng cáo và bán khuyến mãi hàng hóa (một sản phẩm mới của công ty) cần thuê xe để chở trên 140 người và trên 9 tấn hàng. Nơi thuê chỉ có hai loại xe A và B. Trong đó loại xe A có 10 chiếc, loại xe B có 9 chiếc. Một chiếc xe loại A cho thuê với giá 4 triệu, loại B giá 3 triệu. Hỏi phải thuê bao nhiêu xe mỗi loại để chi phí vận chuyển là thấp nhất. Biết rằng xe A chỉ chở tối đa 20 người và 0,6 tấn hàng. Xe B chở tối đa 10 người và 1,5 tấn hàng.
Một công ty TNHH trong một đợt quảng cáo và bán khuyến mãi hàng hóa (một sản phẩm mới của công ty) cần thuê xe để chở trên 140 người và trên 9 tấn hàng. Nơi thuê chỉ có hai loại xe A và B. Trong đó loại xe A có 10 chiếc, loại xe B có 9 chiếc. Một chiếc xe loại A cho thuê với giá 4 triệu, loại B giá 3 triệu. Hỏi phải thuê bao nhiêu xe mỗi loại để chi phí vận chuyển là thấp nhất. Biết rằng xe A chỉ chở tối đa 20 người và 0,6 tấn hàng. Xe B chở tối đa 10 người và 1,5 tấn hàng.
Câu 6:
Điểm nào sau đây thuộc miền nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn x + 2y – 1 > 0 trên mặt phẳng tọa độ Oxy?
Điểm nào sau đây thuộc miền nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn x + 2y – 1 > 0 trên mặt phẳng tọa độ Oxy?
Câu 7:
Cho hệ bất phương trình
Hai nghiệm của hệ trên là nghiệm nào trong các nghiệm sau?
Cho hệ bất phương trình
Hai nghiệm của hệ trên là nghiệm nào trong các nghiệm sau?
Câu 8:
Điền vào chỗ trống từ còn thiếu: “Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tập hợp các điểm (x0; y0) sao cho ax0 + by0 + c ≥ 0 được gọi là ……của bất phương trình ax + by + c ≥ 0”.
Điền vào chỗ trống từ còn thiếu: “Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tập hợp các điểm (x0; y0) sao cho ax0 + by0 + c ≥ 0 được gọi là ……của bất phương trình ax + by + c ≥ 0”.
Câu 9:
Giá trị m để hệ bất phương trình trở thành hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn là:
Câu 10:
Miền nghiệm của bất phương trình: 3(x – 1) + 4(y – 2) < 5x – 3 là nửa mặt phẳng chứa điểm:
Miền nghiệm của bất phương trình: 3(x – 1) + 4(y – 2) < 5x – 3 là nửa mặt phẳng chứa điểm:
Câu 11:
Bạn Minh cần phải làm quạt trong vòng không quá 5 giờ để bán. Quạt nan cần 30 phút để làm xong một cái, quạt giấy cần 1 giờ để làm xong một cái. Gọi x, y lần lượt là số quạt nan, quạt giấy mà Minh sẽ làm được. Hệ bất phương trình mô tả điều kiện của x và y là hệ bất phương trình nào sau đây?
Bạn Minh cần phải làm quạt trong vòng không quá 5 giờ để bán. Quạt nan cần 30 phút để làm xong một cái, quạt giấy cần 1 giờ để làm xong một cái. Gọi x, y lần lượt là số quạt nan, quạt giấy mà Minh sẽ làm được. Hệ bất phương trình mô tả điều kiện của x và y là hệ bất phương trình nào sau đây?
Câu 12:
Miền nghiệm của hệ bất phương trình là phần không tô màu đậm của hình vẽ nào trong các hình vẽ sau:
Miền nghiệm của hệ bất phương trình là phần không tô màu đậm của hình vẽ nào trong các hình vẽ sau:
Câu 13:
Cho hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn:
Và F(x; y) = 3x + 2y. Tìm giá trị lớn nhất của F(x; y).
Cho hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn:
Và F(x; y) = 3x + 2y. Tìm giá trị lớn nhất của F(x; y).
Câu 15:
Một gia đình cần ít nhất 900 đơn vị protein và 400 đơn vị lipit trong thức ăn mỗi ngày. Mỗi ki ‒ lo ‒ gam thịt bò chứa 800 đơn vị protein và 200 đơn vị lipit. Mỗi ki ‒ lo ‒ gam thịt lợn chứa 600 đơn vị protein và 400 đơn vị lipit. Biết rằng gia đình này chỉ mua nhiều nhất 1,6 kg thịt bò và 1,1 kg thịt lợn. Giá tiền một kg thịt bò là 250 nghìn đồng, 1 kg thịt lợn là 110 nghìn đồng. Gọi x, y lần lượt là số kg thịt bò và thịt lợn mà gia đình đó cần mua để tổng số tiền họ phải trả là ít nhất mà vẫn đảm bảo lượng protein và lipit trong thức ăn. Giá trị x2 + y2 là:
Một gia đình cần ít nhất 900 đơn vị protein và 400 đơn vị lipit trong thức ăn mỗi ngày. Mỗi ki ‒ lo ‒ gam thịt bò chứa 800 đơn vị protein và 200 đơn vị lipit. Mỗi ki ‒ lo ‒ gam thịt lợn chứa 600 đơn vị protein và 400 đơn vị lipit. Biết rằng gia đình này chỉ mua nhiều nhất 1,6 kg thịt bò và 1,1 kg thịt lợn. Giá tiền một kg thịt bò là 250 nghìn đồng, 1 kg thịt lợn là 110 nghìn đồng. Gọi x, y lần lượt là số kg thịt bò và thịt lợn mà gia đình đó cần mua để tổng số tiền họ phải trả là ít nhất mà vẫn đảm bảo lượng protein và lipit trong thức ăn. Giá trị x2 + y2 là: