Xác định giá trị của các hệ số a, b, c và xét dấu của tam thức bậc hai trong mỗi trường hợp sau
225
07/01/2024
Bài 8 trang 10 SBT Toán 10 Tập 2:Xác định giá trị của các hệ số a, b, c và xét dấu của tam thức bậc hai trong mỗi trường hợp sau:
a) Đồ thị của hàm số đi qua ba điểm có toạ độ là (– 1; – 4), (0; 3) và (1; –14);
b) Đồ thị của hàm số y = f(x) đi qua ba điểm có toa độ là (0; –2), (2; 6) và (3; 13);
c) f(– 5) = 33, f (0) = 3 và f(2) = l9.
Trả lời
a) Theo đề bài:
Đồ thị của hàm số đi qua điểm có toạ độ là (– 1; – 4) nên –4 = a – b + c (1)
Đồ thị của hàm số đi qua điểm có toạ độ là (0; 3) nên 3 = c (2)
Đồ thị của hàm số y = f(x) đi qua điểm có toạ độ là (1; – 14) nên –14 = a + b + c (3)
Thay (2) vào phương trình (1) và (3) ta có:
Vậy f (x) = –12x2 – 5x + 3.
Xét f ( x ) = –12x2 – 5x + 3 có ∆ = (– 5)2 – 4.(–12).3 = 169 > 0 nên f (x) có hai nghiệm phân biệt lần lượt là:
Như vậy, f (x) có a = –12 < 0, ∆ > 0 và có hai nghiệm x1 = –, x2 = nên:
f (x) dương trong khoảng ( –; ).
f (x) âm trong khoảng và
b) Ta có:
Đồ thị của hàm số đi qua điểm có toạ độ là (0; – 2) nên –2 = c (1)
Đồ thị của hàm số đi qua ba điểm có toạ độ là (2; 6) nên 6 = 4a + 2b + c (2)
Đồ thị của hàm số đi qua ba điểm có toạ độ là (3; 13) nên 13 = 9a + 3b + c (3).
Thay (1) vào phương trình (2) và (3) ta có:
Do đó f (x) = x2 + 2x – 2.
Xét f ( x ) = x2 + 2x – 2 có ∆ = 22 – 4.( –2 ).1 = 12 nên f ( x ) có hai nghiệm phân biệt lần lượt là:
Như vậy, f (x) có a = 1 > 0, ∆ > 0 và có hai nghiệm x1 = –1 + , x2 = –1 – nên:
f (x) âm trong khoảng ( –1 – ; –1 + ).
f (x) dương trong khoảng
c) Ta có:
f(– 5) = 33 nên 33 = 25a – 5b + c (1)
f (0) = 3 nên 3 = c (2)
f(2) = 19 nên 19 = 4a + 2b + c (3)
Thay (2) vào phương trình (1) và (3) ta có . Giải hệ phương trình ta được a = 2 và b = 4.
Vậy f (x) = 2x2 + 4x + 3.
Xét f (x) = 2x2 + 4x +3 có ∆ = 42 – 4.2.3 = –8 < 0, a = 2 > 0 nên f (x) dương với mọi x ∈ ℝ.
Xem thêm các bài giải SBT Toán lớp 10 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Bài 4: Các số đặc trưng đo mức độ phân tán của mẫu số liệu
Bài tập cuối chương 6
Bài 1: Dấu của tam thức bậc hai
Bài 2: Giải bất phương trình bậc hai một ẩn
Bài 3: Phương trình quy về phương trình bậc hai
Bài tập cuối chương 7