Cách viết đồng phân C6H10 (2024) chính xác nhất

Bài viết Cách viết đồng phân ankin C6H10 chi tiết nhất sẽ giúp các em học sinh viết đủ số đồng phân của C6H10 và gọi tên đúng các đồng phân của C6H10 tương ứng. Mời bạn đọc tham khảo:

Đồng phân của C6H10 và gọi tên | Công thức cấu tạo của C6H10 và gọi tên

1. Cách viết đồng phân và tên gọi

Độ bất bão hòa k = số liên kết π + số vòng = (6.2 + 2 - 10) / 2 = 2

Phân tử có chứa 2 liên kết pi hoặc 1 vòng + 1 liên kết pi

Ankađien C6H10 có đồng phân trong đó:

ankađien C6H10 có đồng phân cấu tạo (hay còn gọi là đồng phân mạch cácbon hoăc đồng phân mạch hở).

STT Đồng phân Tên gọi
1 CH2 = C = CH – CH2 – CH2 – CH3 hexa – 1, 2 – đien
2 CH2 = CH – CH = CH – CH2 – CH3 hexa – 1, 3 – đien
3 CH2 = CH – CH2 – CH = CH – CH3 hexa – 1,4 – đien
4 CH2 = CH – CH – CH2 – CH = CH2 hexa – 1,5 – đien
5 Đồng phân của C6H10 và gọi tên | Công thức cấu tạo của C6H10 và gọi tên 3 – metylpenta – 1,2 – đien
6 Đồng phân của C6H10 và gọi tên | Công thức cấu tạo của C6H10 và gọi tên 4 – metylpenta – 1,2 – đien
7 Đồng phân của C6H10 và gọi tên | Công thức cấu tạo của C6H10 và gọi tên 2 – metylpenta – 1,3 – đien
8 Đồng phân của C6H10 và gọi tên | Công thức cấu tạo của C6H10 và gọi tên 3 – metylpenta – 1,3 – đien
9 Đồng phân của C6H10 và gọi tên | Công thức cấu tạo của C6H10 và gọi tên 4 – metylpenta – 1,3 – đien
10 Đồng phân của C6H10 và gọi tên | Công thức cấu tạo của C6H10 và gọi tên 2 – metylpenta – 1,4 – đien
11 Đồng phân của C6H10 và gọi tên | Công thức cấu tạo của C6H10 và gọi tên 3 – metylpenta – 1,4 – đien
12 CH3 – CH = C = CH – CH2 – CH3 hexa – 2,3 – đien
13 Đồng phân của C6H10 và gọi tên | Công thức cấu tạo của C6H10 và gọi tên 2 – metyl – penta – 2, 3 – đien
14 CH3 – CH = CH – CH = CH – CH3 hexa – 2,4 – đien

- Trong đó:

+ hexa – 1,4 – đien có đồng phân quang học

STT Đồng phân Tên gọi
1 Đồng phân của C6H10 và gọi tên | Công thức cấu tạo của C6H10 và gọi tên Cis – hexa – 1, 4 – đien
2 Đồng phân của C6H10 và gọi tên | Công thức cấu tạo của C6H10 và gọi tên Trans – hexa – 1, 4 – đien

+ 2 – metylpenta – 1,3 – đien có đồng phân hình học

STT Đồng phân Tên gọi
1 Đồng phân của C6H10 và gọi tên | Công thức cấu tạo của C6H10 và gọi tên Cis - 2 – metylpenta – 1,3 – đien
2 Đồng phân của C6H10 và gọi tên | Công thức cấu tạo của C6H10 và gọi tên Trans - 2 – metylpenta – 1,3 – đien

+ 3 – metylpenta – 1,3 – đien có đồng phân hình học

STT Đồng phân Tên gọi
1 Đồng phân của C6H10 và gọi tên | Công thức cấu tạo của C6H10 và gọi tên Cis - 3 – metylpenta – 1,3 – đien
2 Đồng phân của C6H10 và gọi tên | Công thức cấu tạo của C6H10 và gọi tên Trans - 3 – metylpenta – 1,3 – đien

+ hexa – 2,4 – đien có đồng phân hình học

STT Đồng phân Tên gọi
1 Đồng phân của C6H10 và gọi tên | Công thức cấu tạo của C6H10 và gọi tên Trans – Cis - hexa – 2,4 – đien
2 Đồng phân của C6H10 và gọi tên | Công thức cấu tạo của C6H10 và gọi tên Cis – Trans - hexa – 2,4 – đien
3 Đồng phân của C6H10 và gọi tên | Công thức cấu tạo của C6H10 và gọi tên Trans – trans - hexa – 2,4 – đien
4 Đồng phân của C6H10 và gọi tên | Công thức cấu tạo của C6H10 và gọi tên Cis – Cis - hexa – 2,4 – đien

Do tính đối xứng nên Trans – Cis - hexa – 2,4 – đien và Cis – Trans - hexa – 2,4 – đien trùng nhau ⇒ hexa – 2,4 – đien có 3 đồng phân hình học.

Vậy tính cả đồng phân hình học thì ankađien C6H10 có tổng cộng 19 đồng phân.

2. Bài tập vận dụng

Câu 1: Ankin C6H10 có bao nhiêu đồng phân phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3:

A. 6

B. 5

C. 4

D. 7

Lời giải: C

Có phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 => có nối 3 đầu mạch

  1. CH≡C-CH2-CH2-CH2-CH3
  2. (CH3)2CH-CH2-C≡CH
  3. CH3-CH2-CH(CH3)-C≡CH
  4. (CH3)3C-C≡CH

Câu 2: Ứng với công thức phân tử C6H10 có tất cả bao nhiêu ankin ?

A. 6

B. 5

C. 4

D. 7

Lời giải: D

Câu 3: Công thức phân tử tổng quát của ankin là

A. CnH2n-2 (n ≥ 3).

B. CnH2n-2 (n ≥ 2).

C. CnH2n-6 (n ≥ 4).

D. CnH2n (n ≥ 2).

Lời giải: B 

Công thức phân tử tổng quát của ankin là CnH2n-2 (n ≥ 2).

Câu 4: Ứng với công thức phân tử C6H10có tất cả bao nhiêu ankin có phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3

A. 6

B. 5

C. 4

D. 7

Lời giải: D

Có phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 => có nối 3 đầu mạch

CH≡C-CH2-CH2-CH2-CH3

(CH3)2CH-CH2-C≡CH

CH3-CH2-CH(CH3)-C≡CH

(CH3)3C-C≡CH

Câu 5: Nhận định nào sau đây đúng về ankin?

A. Ankin là những hiđrocacbon mạch hở có 2 liên kết đôi.

B. Ankin là hợp chất hữu cơ thuộc loại dẫn xuất của hiđrocacbon.

C. Hiđrocacbon có công thức phân tử là CnH2n-2 là ankin.

D. Ankin là hiđrocacbon có công thức phân tử là CnH2n-2.

Lời giải: D

A sai vì ankin là những hiđrocacbon mạch hở có chứa 1 liên kết ba trong phân tử.

B sai vì ankin thuộc loại hiđrocacbon không no.

C sai vì hiđrocacbon có công thức phân tử là CnH2n-2 có thể là ankađien.

Câu 6: Số đồng phân Ankin có mạch cacbon phân nhánh có công thức phân tử C6H10?

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Lời giải: C

Có 4 đồng phân thỏa mãn là CH≡C-CH(CH3)-CH2-CH3, CH≡C-CH2-CH(CH3)2,
CH≡C-C(CH3)3, CH3-C≡C-CH(CH3)2

Xem thêm các dạng bài tập Hóa Học hay khác:

30 Bài tập đồng phân este (2024) có đáp án

20 Bài tập đồng phân amin (2024) có đáp án

Cách viết đồng phân C6H14 (2024) chính xác nhất

Cách viết đồng phân C4H8O (2024) chính xác nhất

Cách viết đồng phân C4H8 (2024) chính xác nhất

Bình luận (0)

Đăng nhập để có thể bình luận

Chưa có bình luận nào. Bạn hãy là người đầu tiên cho tôi biết ý kiến!