50 Bài tập về phương trình bậc 3 nâng cao 2024 (có đáp án)

1900.edu.vn xin giới thiệu bài viết gồm bài tập và phương pháp giải Toán: Bài tập về phương trình bậc 3 nâng cao hay, chi tiết cùng với bài tập chọn lọc có đáp án giúp học sinh nắm vững kiến thức trọng tâm, ôn luyện để học tốt môn Toán 9. Mời các bạn đón xem.

Bài tập về phương trình bậc 3 nâng cao

I. Phương pháp giải

1. Một số dạng phương trình chưa căn bậc 3 nâng cao thường gặp

Dưới đây là một số dạng phương trình chứa căn bậc 3 nâng cao thường gặp trong chương trình Toán 9:

(1)M3 = N

(2)M3 = N3

(3)   M3 + N3 = P (hay M3 - N3 = P )

(4)   M3 + N3 = P3 (hay M3 - N3 = P3)

2. Cách giải phương trình bậc 3 nâng cao

2.1. Dạng 1: Bài toán giải phương trình có dạng M3=N (1)

- Bước 1. Lập phương đồng thời cả hai vế của phương trình (1) ta được phương trình M=N3

- Bước 2. Ta giải phương trình M=N3

- Bước 3.Kết luận nghiệm của phương trình ban đầu

2.2. Dạng 2: Bài toán giải phương trình có dạng M3 = N3 (2)

- Bước 1. Lập phương đồng thời cả 2 vế phương trình (2), ta được phương trình M=N

- Bước 2. Ta giải phương trình M=N

- Bước 3. Kết luận nghiệm của phương trình ban đầu

2.3. Dạng 3: Bài toán phương trình có dạng M3 + N3 = P (3)

- Bước 1. Lập phương đồng thời cả 2 vế của phương trình (3) ta được phương trình ( M3 + N3)3=P3

- Bước 2. Biến đổi phương trình ở bước 1

Áp dụng hằng đẳng thức (A+B)3A3+3A2B+3AB2+B3, ta được M+3(M3)2.N3+3M3.(N3)2+N=P hay M+N+3M3.N3 (M3+N3)=P3 (*)

thay M3+N3=P vào (*) , ta được M+N+3MN3.P=P3 

- Bước 3. Ta giải phương trình ở bước 2

- Bước 4. Kết luận nghiệm của phương trình ban đầu

Chú ý: Tương tự như trên, giải phương trình có dạng M3-N3=P bằng cách áp dụng hằng đẳng thức (A-B)3=A3-3A2B+3AB2-B3

2.4. Dạng 4. Bài toán giải phương trình có dạng M3+N3=P3 (4)

- Bước 1. Lập phương đồng thời cả 2 vế phương trình (4), ta được phương trình (M3+N3)3=P

- Bước 2. Biến đổi phương trình ở bước 1

Áp dụng hằng đẳng thức (A+B)3A3+3A2B+3AB2+B3, ta đượCM+3(M3)2.N3+3M3. (N3)2+N=P

hay M+N+3M3.N3(M3+N3)=P (**)

thay (4) vào (**), ta được

M+N+3MN3P3=P hay M+N+3MNP3=P

- Bước 3. Ta giải phương trình M+N+3MNP3=P

- Bước 4. Kết luận nghiệm của phương trình ban đầu

II. Ví dụ minh họa

Ví dụ 1. Em hãy giải phương trình sau: 3x+53=2 (1)

Lập phương đồng thời cả 2 vế của phương trình (1), ta được:

      3x+5=83x=3x=1

Vậy nghiệm của phương trình (1) là x = 1

Ví dụ 2. Em hãy giải phương trình sau 5x+73=3x+113 (2)

Lập phương đồng thời cả 2 về của phương trinh (2), ta được

      5x+7=3x+112x=4x=2

Vậy nghiệm của phương trình (2) là x = 2

Ví dụ 3. Em hãy giải phương trình sau x+33+5-x3=2 (3)

Lập phương đồng thời cả 2 vế của phương trình (3) ta được

      x+3+5-x+3(x+3)(5-x)3 (x+33+5-x3)=86(x+3)(5-x)3=0 (thay x+33+5-x3=2)x+3=0 hoc 5-x=0x=-3 hoc x=5

Vậy nghiệm của phương trình (3) là x = -3; x = 5

Ví dụ 4. Em hãy giải phương trình sau 4x+43+x+63=5x+103 (4)

Lập phương cả 2 vế của phương trình (4), ta được

      4x+4+x+6+3(4x+4)(x+6)3 (4x+43+x+62)=5x+103(4x+43+(x+6)(5x+10)=0 (thay 4x+43+x+63=5x+103)4x+4=0 hoc x+6=0 hoc 5x+10=0x=-1 hoc x=-6 hoc x=-2

Vậy nghiệm của phương trình (4) là x = -1; x = -6 và x = -2

III. Bài tập giải phương trình căn bậc 3 nâng cao

Câu 1. Em hãy giải phương trình sau: 5x+23=3 (1)

Bài giải

      5x+2=275x=25x=5

Vậy nghiệm của phương trình (1) là x = 5

Câu 2. Tính giá trị của biểu thức sau:

a) (33+23)3 b) (53-33)(253+153+93)c) 1623.-23.233d) 23:163-22123:53133

Bài giải:

a) (33+23)3=5+63(33+23)b) (53-33)(253+153+93)=(53)3-(23)3=2c) 1623.-23.233=162. (-2).133=-2163=-6d) 23:163-22123:53133= 183-27643=12-34=-14

Câu 3. Khẳng định nào sau đây là đúng?

Trắc nghiệm Căn bậc ba có đáp án

Lời giải:

Trắc nghiệm Căn bậc ba có đáp án

Đáp án cần chọn là: C

Câu 4: Chọn khẳng định đúng

Trắc nghiệm Căn bậc ba có đáp án

Lời giải:

Trắc nghiệm Căn bậc ba có đáp án

Đáp án cần chọn là: B

Câu 5: Chọn khẳng định đúng.

Trắc nghiệm Căn bậc ba có đáp án

Lời giải:

Trắc nghiệm Căn bậc ba có đáp án

Đáp án cần chọn là: B

Câu 6: Thu gọn Trắc nghiệm Căn bậc ba có đáp án ta được

A. 25a        

B. 5a          

C. −25a3     

D. −5a

Lời giải:

Trắc nghiệm Căn bậc ba có đáp án

Đáp án cần chọn là: B

Câu 7: Rút gọn biểu thức Trắc nghiệm Căn bậc ba có đáp án ta được

Trắc nghiệm Căn bậc ba có đáp án

Lời giải:

Trắc nghiệm Căn bậc ba có đáp án

Đáp án cần chọn là: A

Câu 8: Rút gọn biểu thức Trắc nghiệm Căn bậc ba có đáp án ta được

A. 14a        

B. 20a        

C. 9a          

D. −8a

Lời giải:

Trắc nghiệm Căn bậc ba có đáp án

Đáp án cần chọn là: B

Câu 9: Rút gọn biểu thức Trắc nghiệm Căn bậc ba có đáp án ta được

Trắc nghiệm Căn bậc ba có đáp án

Lời giải:

Trắc nghiệm Căn bậc ba có đáp án

Đáp án cần chọn là: A

Câu 10: Rút gọn biểu thức Trắc nghiệm Căn bậc ba có đáp án ta được

Trắc nghiệm Căn bậc ba có đáp án

Lời giải:

Trắc nghiệm Căn bậc ba có đáp án

Trắc nghiệm Căn bậc ba có đáp án

Đáp án cần chọn là: A

Câu 11: Tìm x biết Trắc nghiệm Căn bậc ba có đáp án

A. x = −14  

B. x < −14  

C. x > −14  

D. x > −12

Lời giải:

Trắc nghiệm Căn bậc ba có đáp án

Đáp án cần chọn là: C

Xem thêm các dạng câu hỏi và bài tập liên quan khác:

50 Bài tập Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số (có đáp án năm 2024)

50 Bài tập Phương trình quy về phương trình bậc hai (có đáp án năm 2024) 

50 Bài tập Công thức nghiệm của phương trình bậc hai (có đáp án năm 2024)

30 Bài tập về miền nghiệm của bất phương trình (2024) có đáp án 

30 Bài tập giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn (2024) có đáp án

Bình luận (0)

Đăng nhập để có thể bình luận

Chưa có bình luận nào. Bạn hãy là người đầu tiên cho tôi biết ý kiến!