Bài giảng Toán 11 Bài 2: Giới hạn của hàm số
Kiến thức cần nhớ
1. Giới hạn của hàm số tại một điểm
* Giới hạn hữu hạn: Cho khoảng K chứa điểm x0 . Ta nói rằng hàm số f(x) xác định trên K (có thể trừ điểm x0) có giới hạn là L khi x dần tới x0 nếu với dãy số (xn) bất kì, và , ta có:
Kí hiệu: hay khi .
Nhận xét: Nếu f(x) là hàm số sơ cấp xác định tại x0 thì .
* Giới hạn ra vô cực:
Hàm số y = f(x) có giới hạn dần tới dương vô cực khi x dần tới x0 nếu với mọi dãy số thì .
Kí hiệu: .
Hàm số y = f(x) có giới hạn dần tới âm vô cực khi x dần tới x0 nếu với mọi dãy số thì .
Kí hiệu: .
2. Giới hạn của hàm số tại vô cực
* Giới hạn ra hữu hạn:
- Ta nói hàm số y = f(x) xác định trên có giới hạn là L khi nếu với mọi dãy số và thì .
Kí hiệu: .
- Ta nói hàm số y = f(x) xác định trên có giới hạn là L khi nếu với mọi dãy số và thì .
Kí hiệu: .
* Giới hạn ra vô cực:
- Ta nói hàm số y = f(x) xác định trên có giới hạn dần tới dương vô cùng (hoặc âm vô cùng) khi nếu với mọi dãy số và thì (hoặc ).
Kí hiệu: (hoặc ).
- Ta nói hàm số y = f(x) xác định trên có giới hạn là dần tới dương vô cùng (hoặc âm vô cùng) khi nếu với mọi dãy số và thì . (hoặc ).
Kí hiệu: (hoặc ).
3. Các giới hạn đặc biệt
4. Một vài định lý về giới hạn hữu hạn
Chú ý:
- Các định lý về giới hạn hữu hạn của hàm số vẫn đúng khi thay bởi hoặc .
- Định lí trên ta chỉ áp dụng cho những hàm số có giới hạn là hữu hạn. Ta không áp dụng cho các giới hạn dần về vô cực.
* Nguyên lí kẹp:
Cho ba hàm số f(x), g(x), h(x) xác định trên K chứa điểm x0 (có thể các hàm đó không xác định tại x0). Nếu thì .
5. Quy tắc về giới hạn vô cực
Quy tắc tìm giới hạn của tích f(x)g(x)
Quy tắc tìm giới hạn của thương
6. Giới hạn một bên
* Giới hạn hữu hạn:
- Định nghĩa 1: Giả sử hàm số f xác định trên khoảng . Ta nói rằng hàm số f có giới hạn bên phải là số thực L khi dần đến x0 (hoặc tại điểm x0) nếu với mọi dãy số bất kì (xn) những số thuộc khoảng (x0; b) mà lim xn = x0 ta đều có lim f(xn) = L.
Khi đó ta viết: hoặc khi .
- Định nghĩa 2: Giả sử hàm số f xác định trên khoảng . Ta nói rằng hàm số có giới hạn bên trái là số thực L khi x dần đến x0 (hoặc tại điểm x0) nếu với mọi dãy bất kì (xn) những số thuộc khoảng (a; x0) mà lim xn = x0 ta đều có lim f(xn) = L.
Khi đó ta viết: hoặc khi .
- Nhận xét:
Các định lí về giới hạn của hàm số vẫn đúng khi thay bởi hoặc .
* Giới hạn vô cực:
- Các định nghĩa , , và được phát biểu tương tự như định nghĩa 1 và định nghĩa 2.
- Nhận xét: Các định lí về giới hạn của hàm số vẫn đúng nếu thay L bởi hoặc
Các dạng toán về giới hạn của hàm số
Dạng 1: Giới hạn tại một điểm
Phương pháp giải:
- Nếu f(x) là hàm số sơ cấp xác định tại x0 thì
- Áp dụng quy tắc về giới hạn tới vô cực:
Ví dụ minh họa:
Ví dụ 1: Tính các giới hạn sau:
Lời giải
Ví dụ 2: Tính các giới hạn sau:
Lời giải
Dạng 2: Giới hạn tại vô cực
Phương pháp giải:
- Rút lũy thừa có số mũ lớn nhất
- Áp dụng quy tắc giới hạn tới vô cực
Ví dụ minh họa:
Ví dụ 1: Tính các giới hạn sau:
a)
b)
Lời giải
Ví dụ 2: Tính các giới hạn sau:
a)
b)
Lời giải
Dạng 3: Sử dụng nguyên lý kẹp
Nguyên lí kẹp:
Cho ba hàm số f(x), g(x), h(x) xác định trên K chứa điểm x0 (có thể các hàm đó không xác định tại x0). Nếu thì .
Phương pháp giải:
Xét tính bị chặn của hàm số f(x) bởi hai hàm số g(x) và h(x) sao cho
Chú ý tính bị chặn của hàm số lượng giác:
Ví dụ minh họa:
Ví dụ 1: Tính giới hạn của hàm số:
a)
b)
Lời giải
Ví dụ 2: Tính giới hạn của hàm số:
Lời giải
Dạng 4: Giới hạn dạng vô định
Nhận biết dạng vô định : Tính trong đó f(x0) = g(x0) = 0.
Phương pháp giải:
Để khử dạng vô định này ta phân tích f(x) và g(x) sao cho xuất hiện nhân tử chung là (x – x0)
Định lí: Nếu đa thức f(x) có nghiệm x = x0 thì ta có: f(x) = (x – x0)f1(x).
* Nếu f(x) và g(x) là các đa thức thì ta phân tích f(x) = (x – x0)f1(x) và g(x) = (x – x0)g1(x).
Khi đó , nếu giới hạn này có dạng thì ta tiếp tục quá trình như trên.
Chú ý: Nếu tam thức bậc hai ax2 + bx + c có hai nghiệm x1 ; x2 thì ta luôn có sự phân tích: ax2 + bx + c = a(x – x1) (x – x2)
* Nếu f(x) và g(x) là các hàm chứa căn thức thì ta nhân lượng liên hợp để chuyển về các đa thức, rồi phân tích các đa thức như trên.
Các lượng liên hợp:
* Nếu f(x) và g(x) là các hàm chứa căn thức không đồng bậc ta sử dụng phương pháp tách, chẳng hạn:
Nếu thì ta phân tích:
Ví dụ minh họa:
Ví dụ 1: Tính các giới hạn sau:
a)
b)
Lời giải
a)
b)
Ví dụ 2: Tính các giới hạn sau:
Lời giải
Dạng 5: Giới hạn dạng vô định
Nhận biết dạng vô định
khi
khi
Phương pháp giải:
- Chia tử và mẫu cho xn với n là số mũ cao nhất của biến ở mẫu (Hoặc phân tích thành tích chứa nhân tử xn rồi giản ước).
- Nếu u(x) hoặc v(x) có chứa biến x trong dấu căn thì đưa xk ra ngoài dấu căn (Với k là mũ cao nhất của biến x trong dấu căn), sau đó chia tử và mẫu cho lũy thừa cao nhất của x.
Ví dụ minh họa:
Ví dụ 1: Tính các giới hạn sau:
Lời giải
Ví dụ 2: Tính các giới hạn sau:
Lời giải
Dạng 6: Giới hạn dạng vô định và
Phương pháp giải:
- Nếu biểu thức chứa biến số dưới dấu căn thì nhân và chia với biểu thức liên hợp
- Nếu biểu thức chứa nhiều phân thức thì quy đồng mẫu và đưa về cùng một biểu thức
Ví dụ minh họa:
Ví dụ 1: Tính các giới hạn sau:
Lời giải
Ví dụ 2: Tính các giới hạn sau:
a)
b)
Lời giải
Dạng 7: Tính giới hạn một bên
Phương pháp giải:
Sử dụng quy tắc tính giới hạn tới vô cực
Ví dụ minh họa:
Ví dụ 1: Tính các giới hạn sau:
Lời giải
Ví dụ 2: Cho hàm số . Tính:
a)
b)
Lời giải
a)
b) vì
Dạng 8: Tìm tham số m để hàm số có giới hạn tại 1 điểm cho trước
Phương pháp giải:
Sử dụng nhận xét:
- Tính giới hạn
- Để hàm số có giới hạn tại x = x0 cho trước thì . Tìm m.
Khi đó với m vừa tìm được, hàm số có giới hạn tại x = x0 cho trước và giới hạn đó bằng
Ví dụ minh họa:
Ví dụ 1: Cho hàm số . Với giá trị nào của a thì hàm số đã cho có giới hạn tại điểm x = 2?
Lời giải
Ta có
.
Để hàm số có giới hạn tại x = 2 thì .
Vậy a = 1.
Ví dụ 2: Tìm các giá trị thực của tham số để hàm số để tồn tại .
Lời giải
Ta có
Để hàm số có giới hạn tại x = 1 thì .
Vậy m = 1.
Bài tập (có hướng dẫn)
1. Bài tập vận dụng
Câu 1. Tính bằng:
A. -1
B.
C.
D. -3
Câu 2. Tính bằng:
A. -2
B.
C.
D. 2
Câu 3. Tính bằng:
A. 3
B. 1
C. 4
D. 2
Câu 4. Tính bằng:
A. -1
B.
C. 1
D.
Câu 5. Tính bằng:
A.
B. 1
C.
D. 2
Câu 6. Tính bằng:
A. 4
B. 3
C. 0
D. 1
Câu 7. Tính bằng:
A. -2
B. 1
C. 2
D. -1
Câu 8. Tính bằng:
A.
B.
C. 0
D. 4
Câu 9. Tính là:
A. 0
B.
C. -2
D.
Câu 10. Tính
A. -2
B.
C. 0
D.
Câu 11. Cho . Giá trị của a là:
A. 6
B. 10
C. -10
D. -6
Câu 12. Kết quả đúng của bằng:
A.
B. 4
C.
D. 3
Câu 13. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A.
B.
C.
D.
Câu 14. Cho . Tính .
A. 0
B. 4
C.
D. Không tồn tại
Câu 15. Tìm các giá trị thực của tham số m để hàm số có giới hạn tại x = 0.
A. m = - 1
B. m = 2
C. m = -2
D. m = 1
Bảng đáp án
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
10 |
11 |
12 |
13 |
14 |
15 |
C |
A |
A |
B |
A |
C |
A |
C |
B |
A |
C |
C |
B |
A |
D |
2. Bài tập tự luyện có hướng dẫn
(Xem thêm trong file pdf)
Xem thêm các dạng bài tập liên quan khác:
70 Bài tập về hàm số liên tục (2024) có đáp án hay nhất- Toán 11
500 Bài tập Toán 11 chương 4: Giới hạn (có đáp án năm 2023)
70 Bài tập về giới hạn của dãy số (có đáp án năm 2023) - Toán 11
300 Bài tập Toán 11 chương 3: Dãy số - Cấp số cộng và cấp số nhân (có đáp án năm 2023)