Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số
Kiến thức cần nhớ
A. Lý thuyết
I. Định nghĩa
Cho hàm số y = f(x) xác định trên tập D.
a) Số M được gọi là giá trị lớn nhất của hàm số y = f(x) trên tập D nếu với mọi x thuộc D và tồn tại x0D sao cho f(x0) = M.
Kí hiệu:
b) Số m được gọi là giá trị nhỏ nhất của hàm số y = f(x) trên tập D nếu với mọi x thuộc D và tồn tại x0D sao cho f(x0) = m.
Kí hiệu: .
- Ví dụ 1. Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như sau:
Dựa vào bảng biến thiên ta thấy, hàm số không có giá trị lớn nhất.
Giá trị nhỏ nhất của hàm số là – 9 tại x = – 3.
II. Cách tính giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số trên một đoạn
1. Định lí.
Mọi hàm số liên tục trên một đoạn đều có giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất trên đoạn đó.
2. Quy tắc tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số trên một đoạn.
- Nhận xét:
Nếu đạo hàm f’(x) giữ nguyên dấu trên đoạn [a; b] thì hàm số đồng biến hoặc nghịch biến trên cả đoạn. Do đó, f(x) đạt được giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất tại các đầu mút của đoạn.
Nếu chỉ có một số hữu hạn các điểm xi (xi < xi+ 1) mà tại đó f’(x) bằng 0 hoặc không xác định thì hàm số y = f(x) đơn điệu trên mỗi khoảng (xi; xi+1). Rõ ràng, giá trị lớn nhất (giá trị nhỏ nhất) của hàm số trên đoạn [a; b] là số lớn nhất (số nhỏ nhất) trong các giá trị của hàm số tại hai đầu mút a; b và tại các điểm xi nói trên.
- Quy tắc:
1. Tìm các điểm x1; x2; …; xn trên khoảng (a; b), tại đó f’(x) bằng 0 hoặc f’(x) không xác định.
2. Tính f(a); f(x1); f(x2); ….; f(xn); f(b).
3. Tìm số lớn nhất M và số nhỏ nhất m trong các số trên. Ta có:
- Chú ý: Hàm số liên tục trên một khoảng có thể không có giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất trên khoảng đó. Chẳng hạn hàm số không có giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất trên khoảng (0; 1).
Tuy nhiên, cũng có những hàm số có giá trị lớn nhất hoặc giá trị nhỏ nhất trên một khoảng như ví dụ sau:
Ví dụ 2. Tìm giá trị lón nhất, nhỏ nhất của hàm số trên khoảng .
Lời giải:
Bảng biến thiên:
Từ bảng biến thiên trên ta thấy, trên khoảng hàm số có 1 điểm cực trị duy nhất là điểm cực đại x = 1 và tại đó hàm số đạt giá trị lớn nhất .
Các dang bài tập về giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số
(Xem chi tiết trong file đính kèm)
Dạng 1. Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số trên đoạn [a;b].
Dạng 2. Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số trên khoảng / nửa khoảng.
Dạng 3. Xác định tham số m để hàm số có giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất thỏa điều kiện cho trước.
Dạng 4. Xác định tham số m để hàm số chứa dấu giá trị tuyệt đối có giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất thỏa điều kiện cho trước.
Dạng 5. Ứng dụng giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số để giải bài toán thực tế.
Bài tập có hướng dẫn
1 Bài tập vận dụng
Bài 1 Dựa vào đồ thị (H.7, H.8), hãy chỉ ra các điểm tại đó mỗi hàm số sau có giá trị lớn nhất (nhỏ nhất):
a) y = -x2 + 1 trong khoảng (-∞; +∞);
b) y = (x+ 3)2 trong các khoảng () và (; 4).
Lời giải:
a) Tại x = 0 hàm số có giá trị lớn nhất bằng 1.
Xét dấu đạo hàm:
b) Tại x = 1 hàm số có giá trị lớn nhất bằng .
Tại x = 3 hàm số có giá trị nhỏ nhất bằng 0.
Xét dấu đạo hàm:
Bài 2 Giả sử f(x) đạt cực đại tại xo. Hãy chứng minh khẳng định 3 trong chú ý trên bằng cách xét giới hạn tỉ số khi Δ 0 trong hai trường hợp Δx > 0 và Δx < 0.
Bài 3
a) Sử dụng đồ thị, hãy xem xét các hàm số sau đây có cực trị hay không.
• y = -2x + 1;
• y = (x-3)2 (H.8).
b) Nêu mối quan hệ giữa sự tồn tại cực trị và dấu của đạo hàm.
Lời giải:
a,Hàm số y = -2x + 1 không có cực trị.
Hàm số y = (x-3)2 đạt cực đại tại x = 1 và đạt cực tiểu tại x = 3.
b, Nếu hàm số có cực trị thì dấu của đạo hàm bên trái và bên phải điểm cực trị sẽ khác nhau.
Bài 4 Chứng minh hàm số y = |x| không có đạo hàm tại x = 0. Hàm số có đạt cực trị tại điểm đó không ?
Lời giải:
Vậy không tồn tại đạo hàm của hàm số tại x = 0.
Nhưng dựa vào đồ thị của hàm số y = |x|. Ta có hàm số đạt cực trị tại x = 0.
Bài 5 Áp dụng quy tắc I, hãy tìm các điểm cực trị của hàm s f(x) = x(x2 – 3).
Lời giải:
1. TXĐ: D = R
2. f’(x) = 3x2 – 3. Cho f’(x) = 0 ⇔ x = 1 hoặc x = -1.
3. Ta có bảng biến thiên:
Hàm số đạt cực đại tại x = -1 và giá trị cực đại là 2
Hàm số đạt cực tiểu tại x = 1 và giá trị cực tiểu là -2.
Bài 6 Áp dụng Quy tắc 1, hãy tìm các điểm cực trị của các hàm số sau:
a) y = 2x3 + 3x2 - 36x - 10
b) y = x4 + 2x2 - 3;
c) y = x +
d) y = x3(1 - x)2;
Lời giải:
a) TXĐ: D = R
y' = 6x2 + 6x - 36
y' = 0 ⇔ x = -3 hoặc x = 2
Bảng biến thiên:
Kết luận :
Hàm số đạt cực đại tại x = -3 ; yCĐ = 71
Hàm số đạt cực tiểu tại x = 2; yCT = -54.
b) TXĐ: D = R
y'= 4x3 + 4x = 4x(x2 + 1) = 0;
y' = 0 ⇔ x = 0
Bảng biến thiên:
Vậy hàm số đạt cực tiểu tại x = 0; yCT = -3
hàm số không có điểm cực đại.
c) TXĐ: D = R \ {0}
y' = 1.
y' = 0 ⇔ x = ±1
Bảng biến thiên:
Vậy hàm số đạt cực đại tại x = -1; yCĐ = -2;
hàm số đạt cực tiểu tại x = 1; yCT = 2.
d) TXĐ: D = R
y'= (x3)’.(1 – x)2 + x3.[(1 – x)2]’
= 3x2.(1 – x)2 + x3.2(1 – x).(1 – x)’
= 3x2(1 – x)2 - 2x3(1 – x)
= x2.(1 – x)(3 – 5x)
y' = 0 ⇔ x = 0; x = 1 hoặc x =
Bảng biến thiên:
Vậy hàm số đạt cực đại tại x =
hàm số đạt cực tiểu tại xCT = 1.
(Lưu ý: x = 0 không phải là cực trị vì tại điểm đó đạo hàm bằng 0 nhưng đạo hàm không đổi dấu khi đi qua x = 0.)
e) Tập xác định: D = R.
y' = 0 ⇔ x =
Bảng biến thiên:
Vậy hàm số đạt cực tiểu tại x =
Bài 7 Áp dụng Quy tắc 2, hãy tìm các điểm cực trị của hàm số sau:
a) y = x4 - 2x2 + 1 ;
b) y = sin2x – x
c) y = sinx + cosx ;
d) y = x5 - x3 - 2x + 1
Lời giải:
a) TXĐ: D = R.
+ y' = 4x3 - 4x
y' = 0 ⇔ 4x(x2 – 1) = 0 ⇔ x = 0 hoặc x = ±1.
+ y" = 12x2 - 4
y"(0) = -4 < 0 ⇒ x = 0 là điểm cực đại của hàm số.
y"(1) = 8 > 0 ⇒ x = 1 là điểm cực tiểu của hàm số.
y"(-1) = 8 > 0 ⇒ x = -1 là điểm cực tiểu của hàm số.
b) TXĐ: D = R
+ y' = 2cos2x – 1;
+ y" = -4.sin2x
⇒ (k ∈ Z) là các điểm cực đại của hàm số.
⇒ (k ∈ Z) là các điểm cực tiểu của hàm số.
c) TXĐ: D = R
+ y’ = cos x – sin x.
+ y’’ = -sin x – cos x =
⇒ là các điểm cực đại của hàm số.
⇒ là các điểm cực tiểu của hàm số.
d) TXĐ: D = R
+ y'= 5x4 - 3x2 - 2
y' = 0 ⇔ 5x4 – 3x2 – 2 = 0
⇔ x = ±1.
+ y" = 20x3 - 6x
y"(-1) = -20 + 6 = -14 < 0
⇒ x = -1 là điểm cực đại của hàm số.
y"(1) = 20 – 6 = 14 > 0
⇒ x = 1 là điểm cực tiểu của hàm số.
Bài 8 Hàm số nào sau đây không có giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất trên đoạn [-2;2]?
Lời giải:
TXĐ: Đạo hàm
Ta có
Bài 9 Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y = x3 - 2x2 +mx + 1 đạt cực đại tại x = 1.
Lời giải:
Ta có y' = 3x2 - 4x + m
Hàm số đạt cực trị tại x = 1 thì y'(1) = 0 ⇒ 3.12 - 4.1 + m = 0 ⇒ m = 1
Với m = 1 thì hàm số đã cho trở thành y = x3 - 2x2 + x + 1
Ta có y' = 3x2 - 4x + 1, y'' = 6x - 4 Vì y''(1) = 2 > 0 nên hàm số đạt cực tiểu tại x = 1.
Do vậy không có m thỏa mãn.
Bài 10 Tìm điểm cực đại của hàm số y = sin2x + cosx + 1 với x ∈ (0; π)
Lời giải:
2 Bài tập tự luyện
(Xem trong file đính kèm)
Xem thêm các dạng bài tập liên quan khác:
60 Bài tập về Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số (có đáp án năm 2024)
60 Bài tập về Cực trị của hàm số (có đáp án năm 2024)
60 Bài tập về sự đồng biến, nghịch biến của hàm số (có đáp án năm 2024)