50 Bài tập về phép nhân (có đáp án năm 2024) - Toán lớp 2

1900.edu.vn xin giới thiệu: Phép nhân Toán lớp 2. Đây sẽ là tài liệu tham khảo hữu ích, giúp các bạn học sinh ôn tập và củng cố kiến thức đã học, tự luyện tập nhằm học tốt môn Toán lớp 2, giải bài tập Toán lớp 2 tốt hơn. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây.

Bài tập về phép nhân

Kiến thức cần nhớ

- Hiểu mối quan hệ giữa tổng của các số hạng giống nhau với phép nhân.

- Biết cách viết, đọc và tính kết quả của phép nhân.

Ví dụ:

a) 

H1. Phép nhân SGK Kết nối tri thức tập 2

    2 + 2 + 2 = 6

Mỗi dĩa có 2 quả cam. 3 dĩa như vậy có tất cả 6 quả cam

Ta chuyển 2 + 2 + 2 = 6 thành phép nhân 2 x 3 = 6

Đọc là: Hai nhân ba bằng sáu

Dấu x là dấu nhân

b) 

H2. Phép nhân SGK Kết nối tri thức tập 2

     3 + 3 = 6

Mỗi dĩa có 3 quả cam. 2 dĩa như vậy có tất cả 6 quả cam

Ta chuyển 3 + 3 = 6 thành phép nhân 3 x 2 = 6

Đọc là: Ba nhân hai bằng sáu

c) Nhận xét: 

2 x 3 = 2 + 2 + 2

3 x 2 = 3 + 3

Các dạng bài tập về phép nhân

Dạng 1: Chuyển tổng các số hạng bằng nhau thành phép nhân

Phương pháp giải:

- Xác định giá trị của từng số hạng.

- Xác định số lượng số hạng bằng nhau trong tổng cho trước.

- Lấy hai số vừa tìm được nhân với nhau.

Dạng 2: Tính giá trị của phép nhân, chuyển phép nhân thành phép cộng

Phương pháp giải:

- Em nhẩm theo phép cộng các số giống nhau để tìm được giá trị của phép nhân cần tìm.

Chẳng hạn: phép nhân 3 × 4 có nghĩa là “3 được lấy 4 lần”, hay ta có:

3 × 4 = 3 + 3 + 3 + 3  = 12.

Bài tập(có đáp án)

Bài 1: Số?

Giải Toán lớp 2 Hoạt động trang 5 Tập 2 – Kết nối tri thức (ảnh 1)

Hướng dẫn giải

Giải Toán lớp 2 Hoạt động trang 5 Tập 2 – Kết nối tri thức (ảnh 1)

Bài 2: Tìm phép nhân thích hợp.

Giải Toán lớp 2 Hoạt động trang 5 Tập 2 – Kết nối tri thức (ảnh 1)

Hướng dẫn giải

Giải Toán lớp 2 Hoạt động trang 5 Tập 2 – Kết nối tri thức (ảnh 1)

Bài 3: 

a) Viết 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10 thành phép nhân.

b) Viết phép nhân 5 x 7 = 35 thành phép cộng các số hạng bằng nhau.

Hướng dẫn giải

a) 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 2 × 5 = 10

b) 5 × 7 = 5 + 5 + 5 + 5 + 5 + 5 + 5 = 35

Bài 4: Tìm phép nhân phù hợp với câu trả lời cho mỗi câu hỏi.

Giải Toán lớp 2 Luyện tập trang 6 Tập 2 – Kết nối tri thức (ảnh 1)

Hướng dẫn giải

Giải Toán lớp 2 Luyện tập trang 6 Tập 2 – Kết nối tri thức (ảnh 1)

Bài 5: Tính (theo mẫu).

Mẫu:

5 × 4 = 5 + 5 + 5 + 5

a) 5 × 5                

b) 8 × 2               

c) 3 × 6                

d) 4 × 3

Hướng dẫn giải

a) 5 × 5  = 5 + 5 + 5 + 5 +5

b) 8 × 2 = 8 + 8    

c) 3 × 6 = 3 + 3 + 3 + 3 + 3 + 3

d) 4 × 3 = 4 + 4 + 4

Bài 6: 

Bài 37

Bài 37Bài 37     

Bài 37Bài 37 

 b) Viết vào chỗ chấm (theo mẫu):

Bài 37 

3 × 7 = ………………………………………

Vậy: ……………..

3 × 8 = ………………………………………

Vậy: ……………..

Hướng dẫn giải

Em thấy 3 + 3 + 3 + 3 = 12, trong tổng trên 3 được lấy 4 lần nên ta có thể viết là 3 × 4 và bằng 12

Tương tự em tính được 3 + 3 + 3 = 9, trong tổng trên 3 được lấy 3 lần nên số cần điền vào ô trống thứ nhất là 3, đáp số bằng 9, tương tự em thực hiện cho các ý khác.

Bài 37Bài 37 

Bài 37Bài 37         

b) Phép nhân 3 × 7 biểu thị phép cộng 3 được lấy 7 lần nên em có thể viết thành 3 + 3 + 3 + 3 + 3 + 3 + 3 và bằng 21. Nên 3 × 7 = 21

Tương tự với 3 × 8. Em trình bày như sau: 

Viết vào chỗ chấm (theo mẫu):

3 × 7 = 3 + 3 + 3 + 3 + 3 + 3 + 3 = 21

Vậy: 3 × 7 = 21.

3 × 8 = 3 + 3 + 3 + 3 + 3 + 3 + 3 + 3 = 24

Vậy: 3 × 8 = 24.

Bài 7: Nối (theo mẫu):

Bài 37

Hướng dẫn giải

Em thấy:

+ Khung thứ nhất        

Bài 37 có 3 tấm thẻ, mỗi tấm thẻ có 5 hình tròn, ta có thể nói 5 hình tròn được lấy 3 lần, hay viết là 5 × 3.

+ Khung thứ hai

Bài 37

có 2 tấm thẻ, mỗi tấm thẻ có 10 hình tròn, ta có thể nói 10 hình tròn được lấy 2 lần, hay viết là 10 × 2.

+ Khung thứ ba

Bài 37

có 3 tấm thẻ, mỗi tấm thẻ có 4 hình tròn, ta có thể nói 4 hình tròn được lấy 3 lần, hay viết là 4 × 3 

Tương tự với các phép tính còn lại, em có kết quả:

Bài 37

Bài 8: Số?

Bài 37

Có tất cả bao nhiêu cánh quạt?

            Bài giải

                                                       Bài 37

Hướng dẫn giải

Quan sát tranh em thấy, có 4 cái quạt, mỗi cái quạt có 3 cánh, tức là 3 cánh quạt được lấy 4 lần nên ta có 3 × 4 = 12. Số cần điền vào ô trống là 4 và 12.

                                     Bài giải

                                                      Bài 37

Bài 9: 

a) Viết phép cộng các số hạng bằng nhau thành phép nhân (theo mẫu).

Phép cộng

Phép nhân

2 + 2 + 2 + 2 = 8

× 4 = 8

2 + 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 12

 

2 + 2 + 2 + 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 16

 

b) Viết phép nhân thành phép cộng các số hạng bằng nhau (theo mẫu).

Phép nhân

Phép cộng

× 5 = 10

2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10

× 6 = 18

 

× 5 = 20

 

Hướng dẫn giải

a) 

• 2 + 2 + 2 + 2 = 8

Trong phép cộng, số 2 được lấy 4 lần, nên em có thể viết thành phép nhân 2 × 4 = 8

• 2 + 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 12

Trong phép cộng, số 2 được lấy 6 lần, nên em có thể viết thành phép nhân 2 × 6 = 12

• 2 + 2 + 2 + 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 16

Trong phép cộng, số 2 được lấy 8 lần, nên em có thể viết thành phép nhân 2 × 8 = 16

Em có bảng đáp án

Phép cộng

Phép nhân

2 + 2 + 2 + 2 = 8

× 4 = 8

2 + 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 12

× 6 = 12 

2 + 2 + 2 + 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 16

× 8 = 16

b) Phép nhân 2 × 5 = 10 được hiểu là số 2 được lấy 5 lần, nên ta có thể viết lại thành phép cộng: 

2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10

Phép nhân 3 × 6 = 18 được hiểu là số 3 được lấy 6 lần, nên ta có thể viết lại thành phép cộng:

3 + 3 + 3 + 3 + 3 + 3 = 18

Phép nhân 4 × 5 = 20 được hiểu là số 4 được lấy 5 lần, nên ta có thể viết lại thành phép cộng: 4 + 4 + 4 + 4 + 4 = 20

Em có bảng đáp án

Phép nhân

Phép cộng

× 5 = 10

2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10

× 6 = 18

3 + 3 + 3 + 3 + 3 + 3 = 18

× 5 = 20

4 + 4 + 4 + 4 + 4 = 20

Bài 10: Nối (theo mẫu).

Tìm số chân của mỗi nhóm các con vật.

Bài 37  

Hướng dẫn giải

Bài 37

Có 6 con thỏ, mỗi con thỏ có 4 chân, tức là 4 chân được lấy 6 lần, nên em có phép nhân 4 × 6 và kết quả bằng 24. 

Bài 37

Có 5 con chim, mỗi con chim có 2 chân, tức là 2 chân được lấy 5 lần, nên em có phép nhân 2 × 5 và kết quả bằng 10. 

Bài 37

Có 4 con bọ, mỗi con có 6 chân, tức là 6 chân được lấy 4 lần, nên em có phép nhân 6 × 4 và kết quả bằng 24. 

Bài 37

Có 2 con nhện, mỗi con nhện có 8 chân, tức là 8 chân được lấy 2 lần, nên em có phép nhân 8 × 2 và kết quả bằng 16.

Bài 37

Có 3 con bọ cánh cứng, mỗi con bọ có 6 chân, tức là 6 chân được lấy 3 lần, nên em có phép nhân 6 × 3 và kết quả bằng 18.

Em có kết quả:

Bài 37

Bài 11: Tính (theo mẫu).

Bài 37 

a) 5 × 3 = ……………………………=……

Vậy: 5 × 3 = …………

b) 3 × 5 = ……………………………=……

Vậy: 3 × 5 = …………

c) 6 × 3 = ……………………………=……

Vậy: 6 × 3 = …………

Hướng dẫn giải

Phép nhân 5 × 3 có nghĩa là 5 được lấy 3 lần nên ta viết lại thành phép cộng: 5 + 5 + 5 và bằng 15. 

Phép nhân 3 × 5 có nghĩa là 3 được lấy 5 lần nên ta viết lại thành phép cộng: 3 + 3 + 3 + 3 + 3 và bằng 15.

Phép nhân 6 × 3 có nghĩa là 6 được lấy 3 lần nên ta viết lại thành phép cộng: 6 + 6 + 6 và bằng 18.

a) 5 × 3 = 5 + 5 + 5 = 15.

Vậy: 5 × 3 = 15.

b) 3 × 5 = 3 + 3 + 3 + 3 + 3 = 15.

Vậy: 3 × 5 = 15.

c) 6 × 3 = 6 + 6 + 6 = 18.

Vậy: 6 × 3 = 18.

Bài 12: Số?

Mỗi con bọ rùa có 6 chân. Hỏi 3 con bọ rùa có bao nhiêu chân?

Bài giải

Bài 37 

Hướng dẫn giải

Mỗi con bọ rùa có 6 chân, mà có 3 con như thế, tức là 6 chân được lấy 3 lần, viết là: 6 × 3 và kết quả bằng 18. Vậy số cần điền vào ô trống lần lượt là 3 và 18.

Bài giải

                                                      Bài 37

Xem thêm các dạng bài tập Toán lớp 2 :

50 Bài tập về ôn tập đo lường (có đáp án năm 2023)

50 Bài tập về ôn tập hình phẳng (có đáp án năm 2023)

50 Bài tập về phép nhân (có đáp án năm 2023)

50 Bài tập về thừa số, tích (có đáp án năm 2023)

50 Bài tập về bảng nhân 2 (có đáp án năm 2023)

Bình luận (0)

Đăng nhập để có thể bình luận

Chưa có bình luận nào. Bạn hãy là người đầu tiên cho tôi biết ý kiến!