Những hằng đẳng thức đáng nhớ lớp 8 và cách giải các dạng bài tập - Toán lớp 8
A. Bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu và hiệu hai bình phương
I. Lý thuyết
1. Bình phương của một tổng:
2. Bình phương của một hiệu:
3. Hiệu hai bình phương
= (A – B)(A + B)
II. Các dạng bài
1. Dạng 1: Thực hiện phép tính
a. Phương pháp giải:
Sử dụng trực tiếp các hằng đẳng thức đã học để khai triển các biểu thức
b, Ví dụ minh họa:
VD1: Thực hiện phép tính:
VD2: Viết các biểu thức sau dưới dạng bình phương một tổng hoặc bình phương một hiệu:
a,
b,
Giải:
2. Dạng 2: Chứng minh các đẳng thức
a. Phương pháp giải:
Áp dụng linh hoạt các hằng đẳng thức, lựa chọn vế có thể dễ dàng áp dụng các hằng đẳng thức.
b. Ví dụ minh họa:
Chứng minh các đẳng thức sau:
3. Dạng 3: Tính nhanh
a. Phương pháp giải:
Áp dụng linh hoạt các hằng đẳng thức cho các số tự nhiên
b. Ví dụ minh họa:
Tính nhanh:
4. Dạng 4: Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của biểu thức
a. Phương pháp giải:
Sử dụng các hằng đẳng thức và cần chú ý:
và
b. Ví dụ minh họa:
a, Chứng minh luôn dương với mọi x
Giải:
B. Lập phương của một tổng hoặc một hiệu
I. Lý thuyết
1. Lập phương của một tổng:
2. Lập phương của một hiệu:
II. Các dạng bài
1. Dạng 1: Sử dụng hằng đẳng thức để khai triển và rút gọn biểu thức và tính giá trị biểu thức:
a. Phương pháp giải:
Sử dụng hằng đẳng thức đã học để khai triển và rút gọn biểu thức.
b. Ví dụ minh họa:
VD1: Thực hiện phép tính:
VD2: Rút gọn biểu thức:
VD3: Viết các biểu thức sau dưới dạng lập phương một tổng hoặc lập phương một hiệu:
Giải:
VD4: Tính giá trị các biểu thức sau:
Giải:
2. Dạng 2: Sử dụng hằng đẳng thức để tính nhanh:
a. Phương pháp giải:
Sử dụng linh hoạt các hằng đẳng thức để tính nhanh
b. Ví dụ minh họa:
Tính nhanh:
C. Tổng hoặc hiệu hai lập phương
I. Lý thuyết:
1. Tổng hai lập phương:
2. Hiệu hai lập phương:
II. Các dạng bài:
1. Dạng 1: Sử dụng hằng đẳng thức để rút gọn và khai triển biểu thức:
a. Phương pháp giải:
Sử dụng các hằng đẳng thức đã học để khai triển hoặc rút gọn biểu thức.
b. Ví dụ minh họa:
VD1: Thực hiện phép tính:
VD2: Rút gọn biểu thức:
2. Dạng 2: Sử dụng hằng đẳng thức để tính nhanh
a, Phương pháp giải:
Sử dụng các hằng đẳng thức đã học để phân tích và tính
Chú ý thêm:
b, Ví dụ minh họa:
Tính nhanh:
III. Bài tập tự luyện
Bài 1: Thực hiện phép tính:
ĐS:
Bài 2: Thực hiện phép tính:
Bài 3: Viết các biểu thức dưới dạng bình phương của một tổng hoặc hiệu:
Bài 4: Chứng minh các đẳng thức sau:
Bài 5: Rút gọn biểu thức:
Bài 6: Rút gọn biểu thức:
Bài 7: Tính giá trị của các biểu thức sau:
Bài 8: Tính nhanh:
a, 292
b, 62.58
c, 1022
d, 1013
e, 913 + 3.912 .9 + 3.91.92 + 93
f, 183 - 3.182 .8 + 3.18.82 - 2
g, 183+23
h, 233 - 27
ĐS:
a, 292
= (30 – 1)2
= 841
b, 62.58
= (60 + 2)(60 – 2)
= 602 - 22
= 3596
c, 1022
= (100 + 2)2
= 10404
d, 1013
= (100 + 1)3
= 1030301
e, 913 + 3.912 .9 + 3.91.92 + 93
= (91 + 9)3
= 1003
= 1000000
f, 183 - 3.182 .8 + 3.18.82 - 29
= (18 – 8)3
= 103
= 1000
g, 183 + 23
= (18 + 2)3 – 3.18.2(18 + 2)
= 203 - 6.18.20
= 5840
h, 233 - 27
= 233 - 33
= (23 – 3)3 + 3.23.3.(23 – 3)
= 203 + 9.23.20
= 12140
Bài 9: Tính giá trị biểu thức:
Bài 10: Chứng minh các biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của biến x:
a, A =3(x – 1)2 - (x + 1)2 + 2(x – 3)(x + 3) – (2x + 3)2 - (5 – 20x)
b, B = -x(x + 2)2 + (2x + 1)2 + (x + 3)(x2 - 3x + 9) – 1
ĐS:
a, A = - 30
b, B = 27
Bài 11: Tính giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
Bài 12: Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:
Bài 13: Chứng minh rằng với mọi a, b, c ta luôn có:
(a + b + c)3 = a3 + b3 + c3 + 3(a + b)(b + c)(c + a)
ĐS: Hướng dẫn:
Đặt a + b = A, B = c
Ta có: VT = (a + b + c)3
= (A + B)3 = A3 + B + 3A2B + 3AB2
Thay vào ta được:
Bài 14: Biến đổi các biểu thức sau bằng việc áp dụng các hằng đẳng thức
a, (x + 2y)2
b, (x – 3y)(x + 3y)
c, (5 – x)2
d, (x – 1)2
e, (3 – y)2
f, (x – 1/2)2
Trả lời:
a, (x + 2y)2 = x2 + 4xy + 4y2
b, (x – 3y)(x + 3y) = x2 – (3y)2 = x2 – 9y2
c, (5 – x)2 = 52 – 10x + x2 = 25 – 10x + x2
d, (x – 1)2 = x2 – 2x + 1
e, (3 – y)2 = 9 – 6y + y2
f, (x – 1/2)2 = x2 – x + 1/4
Bài 15: Rút gọn biểu thức:
a, (x + y)2 + (x – y)2
b, 2(x – y)(x + y) + (x + y)2 + (x – y)2
c, (x – y + z)2 + (z – y)2 + 2(x – y + z)(y – z)
Trả lời:
a, (x + y)2 + (x – y)2
= x2 + 2xy + y2 + x2 – 2xy + y2
= 2x2 + 2y2
b, 2(x – y)(x + y) + (x + y)2 + (x – y)2
= [(x + y) + (x – y)]2 = (2x)2 = 4x2
c, (x – y + z)2 + (z – y)2 + 2(x – y + z)(y – z)
= (x – y + z)2 + 2(x – y + z)(y – z) + (y – z)2
= [(x – y + z) + (y – z)]2 = x2
Bài16: Tính giá trị của các biểu thức sau trên cơ sở áp dụng các hằng đẳng thức đã học
a, x2 – y2 tại x = 87 và y = 13
b, x3 + 9x2+ 27x + 27 tại x = 97
Trả lời:
a, Ta có: x2 – y2 = (x + y)(x – y)
Thay x = 87, y = 13, ta được:
x2 – y2 = (x + y)(x – y)
= (87 + 13)(87 – 13)
= 100.74 = 7400
b, Ta có: x3 + 9x2 + 27x + 27
= x3 + 3.x2.3 + 3.x.32 + 33
= (x + 3)3
Thay x = 97, ta được: (x + 3)3 = (97 + 3)3 = 1003 = 1000000
Bài 17: Chứng minh rằng:
(a + b)(a2 – ab + b2) + (a – b)(a2 + ab + b2) = 2a3
Trả lời:
Ta có: (a + b)(a2 – ab + b2) + (a – b)(a2 + ab + b2)
= a3 + b3 + a3 – b3 = 2a3
Như vậy, vế trái bằng vế phải nên đẳng thức được chứng minh.
Bài 18: Áp dụng kiến thức về hằng đẳng thức để chứng tỏ rằng 4x – x2 – 5 < 0 với mọi x
Trả lời: Ta có: 4x – x2 – 5 = -(x2 – 4x + 4) – 1 = -(x – 2)2 -1
Vì (x – 2)2 ≥ 0 với mọi x nên –( x – 2)2 ≤ 0 với mọi x.
Suy ra: -(x – 2)2 - 1 ≤ 0 với mọi x
Vậy 4x – x2 – 5 < 0 với mọi x.
Bài 19: Áp dụng kiến thức về hằng đẳng thức hãy tìm giá trị nhỏ nhất của đa thức M = x2 + y2 – x + 6y + 10
Trả lời:
Ta có: M = x2 + y2 – x + 6y + 10 = (y2 + 6y + 9) + (x2 – x + 1)
= (y + 3)2 + (x2 – 2.1/2 x + 1/4 + 3/4) = (y + 3)2 + (x – 1/2)2 + 3/4
Vì (y + 3)2 ≥ 0 và (x – 1/2)2 ≥ 0 nên (y + 3)2 + (x – 1/2)2 ≥ 0
⇒ (y + 3)2 + (x – 12)2 + 3/4 ≥ 3/4
⇒ M = 3/4 là giá trị nhỏ nhất khi (y + 3)2 =0
⇒ y = -3 và (x – 1/2)2 = 0 ⇒ x = 1/2
Vậy M = 3/4 là giá trị nhỏ nhất tại y = -3 và x = 1/2
Xem thêm các dạng bài tập hay, có đáp án:
70 Bài tập về những hằng đẳng thức đáng nhớ (có đáp án năm 2024) - Toán 8
20 Bài tập hằng đẳng thức đáng nhớ lớp 8 (2024) chi tiết nhất
70 Bài tập về Giải bài toán bằng cách lập phương trình (có đáp án năm 2024) - Toán 8
50 Bài tập Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức √ A 2 = | A | (có đáp án năm 2024) - Toán 9