Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
Kiến thức cần nhớ
1. Căn bậc hai của một tích
Định lí. Với hai số a và b không âm, ta có √a . b=√a . √b.
Ví dụ 1. Tính:
a) √9 . 36;
b) √64 . 121.
Lời giải:
a) √9 . 36=√9 . √36=3 . 6=18.
b) √64 . 121=√64 . √121=8 . 11=88.
Chú ý: Định lí trên có thể mở rộng cho tích của nhiều số không âm.
Ví dụ 2. Ta có thể mở rộng đối với nhiều số không âm, chẳng hạn:
√81 . 100 . 144=√81 . √100 . √144
2. Quy tắc khai phương một tích
Muốn khai phương một tích của các số không âm, ta có thể khai phương từng thừa số rồi nhân các kết quả lại với nhau.
√a . b=√a . √b (với a, b ≥ 0).
Ví dụ 3. Áp dụng khai phương một tích, hãy tính:
a) √169 . 225;
b) √0,25 . 1,44 . 3,24.
Lời giải:
a) √169 . 225=√169 . √225=13 . 15=195 ;
b) √0,25 . 1,44 . 3,24=√0,25 . √1,44 . √3,24
= 0,5 . 1,2 . 1,8 = 1,08.
3. Quy tắc nhân các căn bậc hai
Muốn nhân các căn bậc hai của các số không âm, ta có thể nhân các số dưới căn với nhau rồi khai phương kết quả đó.
√a . √b=√a . b (với a, b ≥ 0).
Ví dụ 4. Tính:
a) √3 . √27;
b) √2 . √5 . √40.
Lời giải:
a)
√3 . √27=√3 . 27=√81=9
b)
√2 . √5 . √40=√2 . 5 . 40
Chú ý. Một cách tổng quát, với hai biểu thức A và B không âm ta có:
√A . B=√A . √B.
Đặc biệt, với biểu thức A không âm ta có:
(√A)2=√A2=A.
Ví dụ 4. Rút gọn các biểu thức sau:
a) √5a . √45a với a < 0;
b) √25a4b2.
Lời giải:
a)
√5a . √45a=√5a . 45a=√225a2
=√(15a)2=|15a|=−15a (vì a < 0).
b)
√25a4b2=√25 . √a4 . √b2
=5 √(a2)2.|b| =5 a2.|b|
Bài tập tự luyện (có đáp án)
Bài 1: Tính và so sánh: √(16.25) và √16.√25
Hướng dẫn giải
√(16.25)=√400=20
√16.√25=4.5=20
Vậy √(16.25)=√16.√25
Bài 2: Tính
a.
b.
Hướng dẫn giải
a.
b.
Bài 3: Tính:
a.
b.
Hướng dẫn giải
a.
b.
Bài 4: Rút gọn các biểu thức sau (với a và b không âm):
a.
b.
Hướng dẫn giải
a.
b. (Do a và b không âm)
Bài 5: Áp dụng quy tắc khai phương một tích, hãy tính:
Hướng dẫn giải
a) Ta có:
b) Ta có:
c) Ta có:
d) Ta có:
Bài 6: Áp dụng quy tắc nhân các căn bậc hai, hãy tính:
Hướng dẫn giải
a) Ta có:
b) Ta có:
c) Ta có:
d)
Bài 7: Rút gọn các biểu thức sau:
a) với
b) với
c) với
d) với
Hướng dẫn giải
a) Ta có:
(Vì nên
).
b)
Vì nên
Vì hay
nên
).
Ta có:
c)
Vì hay
nên
.
Ta có:
d)
Vì , với mọi
nên
Vì nên
. Do đó
Ta có:
Bài 8:
a) với
b) với
c) với
d)
Hướng dẫn giải
a) Ta có:
Vì nên
b) Ta có:
vì
c)
Do nên bài toán luôn được xác định có nghĩa.
Ta có:
Vì nên
d) Ta có:
Xem thêm các dạng Toán khác :
50 Bài tập Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức √ A 2 = | A | (có đáp án năm 2023)
50 Bài tập Bảng căn bậc hai (có đáp án năm 2023)
50 Bài tập Biến đổi đơn giản biểu thức căn thức bậc hai (có đáp án năm 2023)
50 Bài tập Rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai (có đáp án năm 2023)