50 Bài tập Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức √ A 2 = | A | (có đáp án năm 2024) - Toán 9

1900.edu.vn xin giới thiệu: Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức √A2=|A| Toán 9. Đây sẽ là tài liệu tham khảo hữu ích, giúp các bạn học sinh ôn tập và củng cố kiến thức đã học, tự luyện tập nhằm học tốt môn Toán 9, giải bài tập Toán 9 tốt hơn. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây.

Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức √ A 2 = | A |

Kiến thức cần nhớ 

1. Căn thức bậc hai

Với A là một biểu thức đại số, người ta gọi A là căn thức bậc hai của A, còn A là biểu thức lấy căn hay còn gọi là biểu thức dưới dấu căn.

A xác định (có nghĩa) khi A lấy giá trị không âm.

Ví dụ 1. 5x là căn thức bậc hai của 5x;

5x xác định khi 5x ≥ 0, tức là khi x ≥ 0.

2. Hằng đẳng thức A2=A

Định lí. Với mọi số a, ta có a2=a.

Ví dụ 2. Tính

a) 142;

b) (20)2.

Lời giải:

a) 142=14=14.

b) (20)2=20=20.

Chú ý. Một cách tổng quát, với A là một biểu thức ta có A2=A, có nghĩa là:

A2=A nếu A ≥ 0 (tức là A lấy giá trị không âm);

A2=A nếu A < 0 (tức là A lấy giá trị âm).

Ví dụ 3. Rút gọn

a) (x4)2 với x < 4;

b) a6 với a ≥ 0.

Lời giải:

a) (x4)2=x4=4x (vì x < 4);

b) a6=(a3)2=  |a3|.

Vì a ≥ 0 nên a3 ≥ 0, do đó | a| = a3.

Vậy a6=a3 (với a ≥ 0).

Bài tập tự luyện (có đáp án)

Bài 1: Hình chữ nhật ABCD có đường chéo AC = 5cm và cạnh BC = x (cm) thì cạnh AB = \sqrt {25 - {x^2}} \left( {cm} \right). Vì sao? (h.2)

Câu hỏi 1 trang 8 SGK Toán 9 tập 1

Hướng dẫn giải:

Áp dụng định lí Pi - ta - go vào tam giác ABC vuông tại B có:

\eqalign{& A{B^2} + B{C^2} = A{C^2} \Leftrightarrow A{B^2} + {x^2} = {5^2}  \cr &  \Leftrightarrow A{B^2} = 25 - {x^2}  \cr &  \Rightarrow AB = \sqrt {\left( {25 - {x^2}} \right)} \,\,\,\left( {do\,\,AB > 0} \right) \cr}

Bài 2: Với giá trị nào của x thì \sqrt {5 - 2x} xác định?

Hướng dẫn giải:

Điều kiện để căn thức \sqrt {5 - 2x} xác định (có nghĩa) là:

5 - 2x \geqslant 0 \Leftrightarrow 2x \leqslant 5 \Leftrightarrow x \leqslant \frac{5}{2}

Bài 3: Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng sau:

Câu hỏi 3 trang 8 SGK Toán 9 tập 1

Hướng dẫn giải:

a -2 -1 0 2 3
a2 4 1 0 4 9
a2 2 1 0 2 3

Bài 4: Với giá trị nào của a thì mỗi căn thức sau có nghĩa:

a)\sqrt{\frac{a}{3}}, b) \sqrt{-5a}; c)  \sqrt{4 - a}; d)\sqrt{3a + 7}

Hướng dẫn giải:

a) Ta có: \sqrt{\frac{a}{3}} có nghĩa khi \frac{a}{3}\ge0\ \Leftrightarrow\ a\ge0

b) Ta có: \sqrt{-5a} có nghĩa khi -5a\ge0\ \Leftrightarrow\ a\ \le\frac{0}{-5}\Leftrightarrow\ a\le0

c) Ta có: \sqrt{4 - a} có nghĩa khi 4-a\geq 0 \Leftrightarrow -a\geq -4 \Leftrightarrow a\leq 4

d) Ta có: \sqrt{3a + 7} có nghĩa khi 3a+7\geq 0\Leftrightarrow 3a \geq -7 \Leftrightarrow a\geq \frac{-7}{3}

Bài 5: Tính

a) \sqrt {{{\left( {0,1} \right)}^2}} b) \sqrt {{{\left( { - 0,3} \right)}^2}}

c)  - \sqrt {{{\left( { - 1,3} \right)}^2}} d)  - 0,4\sqrt {{{\left( { - 0,4} \right)}^2}}

Hướng dẫn giải:

a) Ta có: \sqrt {{{\left( {0,1} \right)}^2}} = \left| {0,1} \right| = 0,1

b) Ta có: \sqrt {{{\left( { - 0,3} \right)}^2}} = \left| { - 0,3} \right| = 0,3

c) Ta có: - \sqrt {{{\left( { - 1,3} \right)}^2}} = - \left| { - 1,3} \right| = -1,3

d) Ta có:

- 0,4\sqrt {{{\left( { - 0,4} \right)}^2}} = - 0,4.\left| {-0,4} \right| = - 0,4.0,4

= - 0,16

Bài 6: Rút gọn các biểu thức sau:

a)\sqrt {{{\left( {2 - \sqrt 3 } \right)}^2}}; b)\sqrt {{{\left( {3 - \sqrt {11} } \right)}^2}}

c)\ 2\sqrt{a^2} với a\ge0; d)\ 3\sqrt{\left(a-2\right)^2} với a < 2.

Hướng dẫn giải:

a)

vì \left\{ \matrix{{2^2} = 4 \hfill \cr {\left( {\sqrt 3 } \right)^2} = 3 \hfill \cr} \right.

mà 4>3 nên \sqrt{4} > \sqrt{3} \Leftrightarrow 2> \sqrt{3} \Leftrightarrow 2- \sqrt{3}>0.

\Leftrightarrow \left| {2 - \sqrt 3 } \right| =2- \sqrt{3}.

Do đó: \sqrt {{{\left( {2 - \sqrt 3 } \right)}^2}} = \left| {2 - \sqrt 3 } \right|=2- \sqrt{3}

b)

Vì \left\{ \matrix{{3^2} = 9 \hfill \cr {\left( {\sqrt {11} } \right)^2} = 11 \hfill \cr} \right.

mà 9<11 nên \sqrt{9} < \sqrt{11} \Leftrightarrow 3< \sqrt{11} \Leftrightarrow 3- \sqrt{11} <0

\Leftrightarrow \left| {3 - \sqrt {11} } \right| =-(3- \sqrt{11})=-3+\sqrt{11}

=\sqrt{11}-3.

Do đó: \sqrt {{{\left( {3 - \sqrt {11} } \right)}^2}} = \left| {3 - \sqrt {11} } \right| =\sqrt{11}-3.

c) Ta có: 2\sqrt {{a^2}} = 2\left| a \right| = 2{\rm{a}} (vì a \ge 0 )

d) Vì a < 2 nên a - 2<0.

\Leftrightarrow \left| a-2 \right|=-(a-2)=-a+2=2-a

Do đó: 3\sqrt {{{\left( {a - 2} \right)}^2}} = 3\left| {a - 2} \right| = 3\left( {2 - a} \right)

= 6 - 3a.

Bài 7: Tìm x biết

a) \sqrt{x^2}=7

b) \sqrt{x^2}= \left | -8 \right |

c) \sqrt{4^2}=7

d) \sqrt{9x^2}= \left |-12 \right |

Hướng dẫn giải:

a)

\sqrt{7^2}=7

\Leftrightarrow \left |x \right | =7

\Leftrightarrow x=\pm 7

b)

\sqrt{x^2}= \left |-8 \right |

\Leftrightarrow \left | x \right | =8

x=\pm 8

c)

\sqrt{4x^2}=6

\Leftrightarrow\sqrt{2x^2}=6

\Leftrightarrow \left |2x \right | =6

\Leftrightarrow 2x=\pm 6

\Leftrightarrow =\pm 3

d)

\sqrt{9x^2} = \left |-12 \right |

\Leftrightarrow\sqrt{3x^2}=12

\Leftrightarrow \left |3x \right | =12

\Leftrightarrow3x=\pm12

\Leftrightarrow x=\pm 4

Bài 8: Chứng minh

a) (\sqrt{3}- 1)^{2}= 4 - 2\sqrt{3};

b) \sqrt{4 - 2\sqrt{3}}- \sqrt{3} = -1

Hướng dẫn giải:

a) Ta có: VT={\left( {\sqrt 3 - 1} \right)^2} = {\left( {\sqrt 3 } \right)^2} - 2. \sqrt 3 .1 + {1^2}

= 3 - 2\sqrt 3 + 1

=(3+1)-2\sqrt 3

= 4 - 2\sqrt 3  = VP

Vậy (\sqrt{3}-1)^2=4-2\sqrt{3}(đpcm)

b) Ta có:

VT = \sqrt {4 - 2\sqrt 3 } - \sqrt 3 = \sqrt {\left( {3 + 1} \right) - 2\sqrt 3 } - \sqrt 3

= \sqrt {3 - 2\sqrt 3 + 1} - \sqrt 3

= \sqrt {{{\left( {\sqrt 3 } \right)}^2} - 2.\sqrt 3 .1 + {1^2}} - \sqrt 3

= \sqrt {{{\left( {\sqrt 3 - 1} \right)}^2}} - \sqrt 3

= \left| {\sqrt 3 - 1} \right| - \sqrt 3.

Lại có:

\left\{ \matrix{
{\left( {\sqrt 3 } \right)^2} = 3 \hfill \cr 
{\left( {\sqrt 1 } \right)^2} = 1 \hfill \cr} \right.

Mà 3>1 \Leftrightarrow \sqrt 3 > \sqrt 1 \Leftrightarrow \sqrt 3 > 1 \Leftrightarrow \sqrt 3 -1 > 0.

\Rightarrow \left| \sqrt 3 -1 \right| = \sqrt 3 -1.

Do đó \left| {\sqrt 3 - 1} \right| - \sqrt 3 = \sqrt 3 -1 - \sqrt 3

= (\sqrt 3 - \sqrt 3) -1= -1 = VP.

Vậy \sqrt {4 - 2\sqrt 3 } - \sqrt 3 =-1 (đpcm)

Xem thêm các dạng Toán khác :

50 Bài tập Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức √ A 2 = | A | (có đáp án năm 2023)

50 Bài tập Bảng căn bậc hai (có đáp án năm 2023)

50 Bài tập Biến đổi đơn giản biểu thức căn thức bậc hai (có đáp án năm 2023)

50 Bài tập Rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai (có đáp án năm 2023)

50 Bài tập Căn bậc hai (có đáp án năm 2023)

Bình luận (0)

Đăng nhập để có thể bình luận

Chưa có bình luận nào. Bạn hãy là người đầu tiên cho tôi biết ý kiến!