50 Bài tập Bảng căn bậc hai (có đáp án năm 2024) - Toán 9

1900.edu.vn xin giới thiệu: Bảng căn bậc hai Toán 9. Đây sẽ là tài liệu tham khảo hữu ích, giúp các bạn học sinh ôn tập và củng cố kiến thức đã học, tự luyện tập nhằm học tốt môn Toán 9, giải bài tập Toán 9 tốt hơn. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây.

Bảng căn bậc hai

Kiến thức cần nhớ 

1. Giới thiệu bảng căn bậc hai

+ Bảng được chia thành các hàng và các cột.

+ Căn bậc hai của các số được viết bởi không qua ba chữ số từ 1,00 đến 99,9 được ghi sẵn trong bảng ở các cột từ cột 0 đến cột 9.

+ Tiếp đó là chín cột hiệu chính được dùng để hiệu chính chữ số cuối của căn bậc hai của các số được viết bởi bốn chữ số từ 1,000 đến 99,99.

+ Bảng căn bậc hai.

Lý thuyết Bảng căn bậc hai chi tiết – Toán lớp 9 (ảnh 1)

2. Cách dùng bảng

a) Tìm căn bậc hai của số lớn hơn 1 và nhỏ hơn 100

Ví dụ 1. Tìm 1,68.

Lý thuyết Bảng căn bậc hai chi tiết – Toán lớp 9 (ảnh 1)

Tại giao của hàng 1,6 và cột 8, ta thấy số 1,296.

Vậy 1,681,269.

Ví dụ 2. Tìm 39,18.

Lý thuyết Bảng căn bậc hai chi tiết – Toán lớp 9 (ảnh 1)

Tại giao của hàng 39 và cột 1, ta thấy số 6,253.

Ta có: 39,16,253.

Tại giao của hàng 39 và cột 8 hiệu chính, ta thấy số 6.

Ta dùng số 6 này để hiệu chính chữ số cuối ở số 6,253 như sau:

6,253 + 0,006 = 6,259.

Vậy 39,186,259.

b) Tìm căn bậc hai của số lớn hơn 100

Ví dụ 3. Tìm 998.

Ta có:

998=9,88  .  100=10.  9,88

≈ 10 . 3,143 = 31,43.

Vậy 99831,43.

c) Tìm căn bậc hai của số không âm và nhỏ hơn 1

Chú ý. Để thực hành nhanh, khi tìm căn bậc hai của số không âm lớn hơn 100 hoặc nhỏ hơn 1, ta dùng hướng dẫn của bảng: “Khi dời dấu phẩy trong số N đi 2, 4, 6, …chữ số thì dời dấu phẩy trong số N đi 1, 2, 3, …chữ số”.

Ví dụ 4.Tìm 0,678.

Ta có

0,678=67,8:100=67,8:100

≈ 8,234 : 10 = 0,8234.

Bài tập tự luyện (có đáp án)

Bài 1: Tìm:

a) \sqrt {9,11} 

b) \sqrt {39,82}

Hướng dẫn giải

a) \sqrt {9,11}   \approx  3,018

b) \sqrt {39,82}   \approx  6,310

Bài 2: Tìm:

a) \sqrt {911} 

b) \sqrt {988}

Hướng dẫn giải

a) \sqrt {911}  = \sqrt {9,11}.   \sqrt {100}   \approx  3,018 .10 = 30,18

b) \sqrt {988}  = \sqrt {9,88} .  \sqrt {100}   \approx 3,143 .10 = 31,43

Bài 3: Dùng bảng căn bậc hai, tìm giá trị gần đúng của nghiệm phương trình: x2=0,3982

Hướng dẫn giải

\begin{array}{l}
{x^2} = 0,3982\\
\Leftrightarrow x = \pm \sqrt {0,3982} \\
\Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
x \approx 0,631\\
x \approx - 0,631
\end{array} \right.
\end{array}

Bài 4: Dùng bảng số để tìm căn bậc hai số học của mỗi số sau đây rồi dùng máy tính bỏ túi kiểm tra và so sánh kết quả:

5,4; 7,2; 9,5; 31; 68.

Hướng dẫn giải

Sử dụng máy tính cho kết quả như sau:

\sqrt{5,4}\approx2,324

\sqrt{7,2}\approx2,683

\sqrt{9,5}\approx3,082

\sqrt{31}\approx5,568

\sqrt{68}\approx8,246

So sánh kết quả, ta thấy:

\sqrt{5,4}<\sqrt{7,2}<\sqrt{9,5}<\sqrt{31}<\sqrt{68}

Bài 5: Dùng bảng số để tìm căn bậc hai số học của mỗi số sau đây rồi dùng máy tính bỏ túi kiểm tra và so sánh kết quả:

115; 232; 571; 9691.

Hướng dẫn giải

Sử dụng máy tính cho kết quả như sau:

\sqrt{115}\approx10,724

Giải bài tập SGK Toán lớp 9 bài 5: Bảng Căn bậc hai

\sqrt{232}\approx15,232

\sqrt{571}\approx23,896

<\sqrt{9691}\approx98,443

So sánh kết quả, ta được:

10,724<15,232<23,896<98,443

\Leftrightarrow\sqrt{115}<\sqrt{232}<\sqrt{571}<\sqrt{9691}

Bài 6: Dùng bảng số để tìm căn bậc hai số học của mỗi số sau đây rồi dùng máy tính bỏ túi kiểm tra và so sánh kết quả:

0,71; 0,03; 0,216;

0,811; 0,00120,000315.

Hướng dẫn giải

\sqrt{0,71}\approx 0,843

Giải bài tập SGK Toán lớp 9 bài 5: Bảng Căn bậc hai

\sqrt{0,03}\approx 0,173

\sqrt{0,216}\approx 0,465

\sqrt{0,811}\approx 0,901

\sqrt{0,0012}\approx 0,035

\sqrt{0,000315}\approx 0,018

So sánh các số như sau:

Vì 0,018 <0,035 <0,173 <0,465<0,843< 0,901

\Leftrightarrow \sqrt{0,000315}<\sqrt{0,0012}<\sqrt{0,03}<\sqrt{0,216}

<\sqrt{0,71}< \sqrt{0,811}.

Nhận thấy rằng, đối với các số từ 0 đến 1, lấy căn bậc hai ta luôn tìm được kết quả lớn hơn số ban đầu!

Bài 7: Biết \sqrt {9,119} \approx 3,019. Hãy tính:

\sqrt {911,9} ; \sqrt {91190};

\sqrt {0,09119} ; \sqrt {0,0009119}

Hướng dẫn giải

Ta có:

\sqrt {911,9} =\sqrt {9,119.100}=\sqrt{9,119}.\sqrt{100}

=\sqrt{9,119}.\sqrt{10^2}=\sqrt{9,119}.10

\approx 3,019.10=30,19.

\sqrt {91190} =\sqrt {9,1190.10000}=\sqrt{9,119}.\sqrt{10000}

=\sqrt{9,119}.\sqrt{100^2}=\sqrt{9,119}.100

\approx 3,019.100=301,9.

(vì 9,1190 = 9,119)

\sqrt {0,09119} =\sqrt {9,119.0,01}=\sqrt{9,119}.\sqrt{0,01}

=\sqrt{9,119}.\sqrt{0,1^2}=\sqrt{9,119}.0,1

\approx 3,019.0,1=0,3019.

\sqrt {0,0009119} =\sqrt {9,119.0,0001}=\sqrt{9,119}.\sqrt{0,0001}

=\sqrt{9,119}.\sqrt{0,01^2}=\sqrt{9,119}.0,01

\approx 3,019.0,01=0,03019.

Bài 8: Dùng bảng căn bậc hai để tìm giá trị gần đúng của nghiệm mỗi phương trình sau:

a) x^2=3,5;

b) x^2=132

Hướng dẫn giải

a) x^2=3,5\Rightarrow x=2\sqrt{2,5}\Rightarrow x\approx1,87

b) x^2=132\Rightarrow x=\sqrt{132}\Rightarrow x\approx11,48

Xem thêm các dạng Toán khác :

50 Bài tập Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức √ A 2 = | A | (có đáp án năm 2023)

50 Bài tập Bảng căn bậc hai (có đáp án năm 2023)

50 Bài tập Biến đổi đơn giản biểu thức căn thức bậc hai (có đáp án năm 2023)

50 Bài tập Rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai (có đáp án năm 2023)

50 Bài tập Căn bậc hai (có đáp án năm 2023)

Bình luận (0)

Đăng nhập để có thể bình luận

Chưa có bình luận nào. Bạn hãy là người đầu tiên cho tôi biết ý kiến!