30 Bài tập về hai vectơ bằng nhau (2024) có đáp án

1900.edu.vn xin giới thiệu 30 Bài tập về hai vectơ bằng nhau môn Toán hay, chi tiết nhất sẽ giúp các bạn học sinh ôn tập và củng cố kiến thức đã học, tự luyện tập nhằm học tốt môn Toán tốt hơn. Mời các em tham khảo:

30 Bài tập về hai vectơ bằng nhau

I. Phương pháp giải

1. Định nghĩa vectơ

Vectơ là đoạn thẳng có hướng, nghĩa là trong hai điểm mút của đoạn thẳng đã chỉ rõ điểm nào là điểm đầu, điểm nào là điểm cuối.

Vectơ có điểm đầu là A, điểm cuối là B ta kí hiệu :   AB

Vectơ còn được kí hiệu là:   a, b, x, y,...

Vectơ – không là vectơ có điểm đầu trùng điểm cuối. Kí hiệu là 0

Bài tập tự luyện Các định nghĩa về vectơ có đáp án (ảnh 2)

2. Hai vectơ cùng phương, cùng hướng

- Đường thẳng đi qua điểm đầu và điểm cuối của vectơ gọi là giá của vectơ

- Hai vectơ có giá song song hoặc trùng nhau gọi là hai vectơ cùng phương  

- Hai vectơ cùng phương thì hoặc cùng hướng  hoặc ngược hướng.

Bài tập tự luyện Các định nghĩa về vectơ có đáp án (ảnh 3)

Ví dụ: Ở hình vẽ trên trên (hình 2) thì hai vectơ AB và CD cùng hướng còn EF và HG ngược hướng.

Đặc biệt: vectơ – không cùng hướng  với mọi véc tơ.

Bài tập tự luyện Các định nghĩa về vectơ có đáp án (ảnh 4)

3. Hai vectơ bằng nhau

- Độ dài đoạn thẳng AB gọi là độ dài véc tơ AB, kí hiệu AB.

Vậy AB=AB.

- Hai vectơ bằng nhau nếu chúng cùng hướng và cùng độ dài.

Ví dụ: (hình 1.3) Cho hình bình hành ABCD khi đó   AB=CD

II. Bài tập vận dụng

Bài 1: Cho hai vectơ u=(2a1;3) và v=(3;4b+1). Tìm các số thực a và b sao cho cặp vectơ đã cho bằng nhau:

A. a = 2, b = – 1;
 
B. a = – 1, b = 2;
 
C. a = – 1, b = – 2;
 
D. a = 2, b = 1.
 

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: A

Để u=v{2a1=33=4b+1{2a=44b=4{a=2b=1.

Vậy a = 2 và b = – 1. 

 

Bài 2: Khẳng định nào sau đây sai? Hai vectơ bằng nhau thì

A. Có độ dài bằng nhau

 

B. Cùng phương

 

C. Có chung điểm gốc

 

D. Cùng hướng.

 

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: C

Hai vectơ bằng nhau thì có độ dài bằng nhau và cùng hướng, do đó  chúng sẽ cùng phương.

Do đó, khẳng định C sai

Bài 3:Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho u=(5;3),v=(2x+y;xy). Hai vectơ u và v bằng nhau nếu

A. {x=23y=113;

 

B. {x=23y=113;

 

C. {x=23y=113;

 

D. {x=23y=113.

 

Đáp án đúng là: A

Bài 4:Tìm các số thực a và b sao cho mỗi cặp vectơ sau bằng nhau:

u=(2a1;3) và v=(3;4b+1);

Hướng dẫn giải

Hai vectơ bằng nhau khi hoành độ của vectơ này bằng hoành độ của vectơ kia và tung độ của vectơ này bằng tung độ của vectơ kia.

Ta có: u=v{2a1=33=4b+1{a=2b=1.

Vậy a = 2 và b = – 1.

Bài 5: Cho các vectơ sau: a=3jb(0;3)c=3i. Có bao nhiêu cặp vectơ bằng nhau:

A. 0;
 
B. 1;
 
C. 2;
 
D. 3.
 

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: B

Bài 6: Phát biểu nào sau đây đúng?

A.Hai vector không bằng nhau thì độ dài của chúng không bằng nhau

 

B. Hai vector không bằng nhau thì chúng không cùng phương

 

C. Hai vector bằng nhau thì có giá trùng nhau hoặc song song nhau

 

D. Hai vector có độ dài không bằng nhau thì không cùng hướng

 
Hướng dẫn giải:
 

Bài 7: Cho hình vẽ sau.

Media VietJack

Có bao nhiêu cặp vectơ bằng nhau trong hình?

A. 6

 

B. 8

 

C. 10

 

D. 12

 

Hướng dẫn giải:

Đáp án đúng là: C

Mỗi cặp đoạn thẳng bằng nhau sẽ cho ta 2 cặp vectơ bằng nhau.

Có 5 cặp đoạn thẳng bằng nhau là: AF và EF; AB và BD, AB và DC, BD và DC, AD và BC.

Do đó ta có: 5 . 2 = 10 cặp vectơ bằng nhau.

Bài 8:

Hai véctơ bằng nhau khi hai véctơ đó có

A. Cùng hướng và có độ dài bằng nhau

 

B. Song song và có độ dài bằng nhau

 

C. Cùng phương và có độ dài bằng nhau

 

D. Thỏa mãn cả ba tính chất trên

 
Hướng dẫn giải:

Hai vectơ bằng nhau nếu chúng cùng hướng và cùng độ dài.

Đáp án cần chọn là: A

Bài 9:

Hai vectơ được gọi là bằng nhau khi và chỉ khi

A. Giá của chúng trùng nhau và độ dài của chúng bằng nhau

 

B. Chúng trùng với một trong các cặp cạnh đối của một hình bình hành

 

C. Chúng trùng với một trong các cặp cạnh đối của một tam giác đều

 

D. Chúng cùng hướng và độ dài của chúng bằng nhau

 
Hướng dẫn giải:

Hai véc tơ được gọi là bằng nhau nếu chúng cùng hướng và cùng độ dài.

Đáp án cần chọn là: D

Bài 10:

Hãy chỉ ra các cặp vectơ cùng hướng, ngược hướng, bằng nhau trong Hình 17.

Media VietJack

Hướng dẫn giải:

Quan sát Hình 17, ta thấy:

+) Hai vectơ a và b cùng phương (do có giá song song) và có cùng hướng.

+) Hai vectơ x và y cùng phương (do có giá song song) và ngược hướng nhau.

+) Hai vectơ u và v cùng phương (do có giá song song) và cùng hướng. Hơn nữa, độ dài vectơ u bằng độ dài vectơ v. Do đó: u=v.

Vậy trong Hình 17 có: cặp vectơ cùng hướng là a và b; cặp vectơ ngược hướng là x và y; cặp vectơ bằng nhau là u và v.

Bài 11:

Cho hình vuông ABCD có tâm O và có cạnh bằng a (Hình 16).

Media VietJack

a) Tìm trong hình hai vectơ bằng nhau và có độ dài bằng a22.

b) Tìm trong hình hai vectơ đối nhau và có độ dài bằng a2.

Hướng dẫn giải:

Do ABCD là hình vuông nên tam giác ABD vuông cân tại A, theo định lí Pythagore, ta có: BD2 = AD2 + AB2 = a2 + a2 = 2a2

Suy ra: BD = a2.

Do đó: AC = BD = a2 (hai đường chéo của hình vuông bằng nhau).

O là tâm của hình vuông ABCD nên O là giao điểm của hai đường chéo AC và BD, đồng thời là trung điểm của mỗi đường.

Do đó: AO = OC = 12AC=12.a2=a22; BO = OD = 12BD=12.a2=a22.

a) Hai vectơ AO và OC cùng phương và cùng hướng, hơn nữa |AO|=AO=a22|OC|=OC=a22, nên |AO|=|OC|.

Do đó: AO=OC và |AO|=|OC|=a22.

Ngoài ra, có thể tìm được các cặp vectơ bằng nhau và có độ dài bằng a22 khác như sau:

+) CO=OA và |CO|=|OA|=a22.

+) DO=OB và |DO|=|OB|=a22.

+) BO=OD và |BO|=|OD|=a22.

b) Trong hình đã cho chỉ có hai cạnh AC và BD là bằng nhau và bằng a2. Tuy nhiên hai cạnh này cắt nhau nên hai vectơ AC và BD không cùng phương nên chúng không đối nhau.

Vậy không có hai vectơ thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Bài 12:

Tìm các số thực a và b sao cho mỗi cặp vectơ sau bằng nhau:

a) u=2a1;3 và v=3;4b+1 ;

b) x=a+b;2a+3b và y=2a3;4b .

Hướng dẫn giải:

Hai vectơ bằng nhau khi hoành độ của vectơ này bằng hoành độ của vectơ kia và tung độ của vectơ này bằng tung độ của vectơ kia.

Tìm các số thực a và b sao cho mỗi cặp vectơ sau bằng nhau

Từ (1) và (2) ta được: a – 3 = – 2a ⇔ a + 2a = 3 ⇔ 3a = 3 ⇔ a = 1.

Thay vào (1) ta được: b = 1 – 3 = – 2.

Vậy a = 1 và b = – 2.

Xem thêm các dạng bài tập hay, có đáp án:

70 Bài tập về vectơ trong không gian (có đáp án năm 2024)

 

Bình luận (0)

Đăng nhập để có thể bình luận

Chưa có bình luận nào. Bạn hãy là người đầu tiên cho tôi biết ý kiến!