30 bài tập biến đổi phương trình và bất phương trình cùng cơ số 2024 (có đáp án)

1900.edu.vn xin giới thiệu bài tập và tóm tắt lý thuyết Toán: biến đổi phương trình và bất phương trình cùng cơ số hay, chi tiết cùng với bài tập trắc nghiệm chọn lọc có đáp án giúp học sinh nắm vững kiến thức trọng tâm, ôn luyện để học tốt môn Toán 10. Mời các bạn đón xem:

Bài tập biến đổi phương trình và bất phương trình cùng cơ số

I. Lý thuyết

A. Phương trình

- Phương trình tương đương: Hai phương trình f1(x) = g1(x) và f2(x) = g2(x) được gọi là tương đương nếu chúng có cùng tập nghiệm

- Kí hiệu là f1(x) = g1(x) ⇔ f2(x) = g2(x)

- Phép biến đổi không làm thay đổi tập nghiệm của phương trình gọi là phép biến đổi tương đương.

- Phương trình hệ quả: f2(x) = g2(x) gọi là phương trình hệ quả của phương trình f1(x) = g1(x) nếu tập nghiệm của nó chứa tập nghiệm của phương trình f1(x) = g1(x)

- Kí hiệu là f1(x) = g1(x) ⇒ f2(x) = g2(x)

- Để giải phương trình ta thực hiện các phép biến đổi để đưa về phương trình tương đương với phương trình đã cho đơn giản hơn trong việc giải nó. Một số phép biến đổi thường sử dụng:

   + Cộng (trừ) cả hai vế của phương trình mà không làm thay đổi điều kiện xác định của phương trình ta thu được phương trình tương đương phương trình đã cho.

   + Nhân (chia) vào hai vế với một biểu thức khác không và không làm thay đổi điều kiện xác định của phương trình ta thu được phương trình tương đương với phương trình đã cho.

   + Bình phương hai vế của phương trình ta thu được phương trình hệ quả của phương trình đã cho.

Bình phương hai vế của phương trình (hai vế luôn cùng dấu) ta thu được phương trình tương đương với phương trình đã cho.

B. Bất phương trình

1. Định nghĩa

Phương trình lôgarit là phương trình có chứa ẩn số trong biểu thức dưới dấu lôgarit.

2. Phương trình lôgarit cơ bản

log_{a}f(x) = b ⇔ x = ab (0 < a ≠ 1).

log_{a}f(x)=log_{a}g(x) <=> Giải bất phương trình logarit bằng cách đưa về cùng cơ số dễ hiểu

3. Các bước giải phương trình logarit bằng cách đưa về cùng cơ số

* Bước 1. Tìm điều kiện của phương trình (nếu có).

* Bước 2. Sử dụng định nghĩa và các tính chất của lôgarit để đưa các lôgarit có mặt trong phương trình về cùng cơ số.

* Bước 3.Biến đổi phương trình về phương trình lôgarit cơ bản đã biết cách giải.

* Bước 4. Kiểm tra điều kiện và kết luận.

II. Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Giải phương trìnhToán lớp 10 | Chuyên đề: Lý thuyết và Bài tập Toán 10 có đáp án

Lời giải:

Điều kiện:

Toán lớp 10 | Chuyên đề: Lý thuyết và Bài tập Toán 10 có đáp án

Thử lại ta thấy cả x = 0 và x = 2 đều thỏa mãn phương trình

Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {0;2}

Ví dụ 2: Giải phương trình: log_{2}(x+3) + log_{2}(x-1) = \frac{1}{log_{5}2}
Lời giải chi tiết:
Điều kiện của phương trình là:  x + 3 > 0 hoặc x - 1 > 0<=> x > 1
Với điều kiện trên phương trình đã cho tương đương với phương trình
log_{2}(x+3)(x-1)) = log_{2}5
<=> (x +3) (x -1) = 5
<=> x^{2} + 2x - 8 = 0
<=>   x = -4 hoặc x = 2
Kết hợp với điều kiện, ta được tập nghiệm của phương trình đã cho là {2}.

III. Bài tập vận dụng

Bài 1: Giải phương trình log_{2}x + log_{3}x + log_{4}x = log_{20}x
Lời giải chi tiết:
Điều kiện: x > 0
Phương trình đã cho tương đương với phương trình:
log_{2}x + \frac{log_{2}x}{log_{3}x} + \frac{log_{2}x}{log_{4}x} = \frac{log_{2}x}{log_{20}x}
<=> log_{2}x \times (1 + \frac{1}{log_{3}x} + \frac{1}{log_{4}x} +\frac{1x}{log_{20}x}) = 0 <=> log_{2}x = 0 <=> x = 1
Vật phương trình đã cho có nghiệm x = 1

Bài 2: Tìm tập nghiệm S của phương trình log3(2x+1) -log3(x-1) = 1

Lời giải chi tiết:

Ta có điều kiện xác định 0 2x + 1> 0 và x - 1 >  <=> x > 1

log_{3}(2x+1) - log_{3}(x-1) = 1

<=> log_{3}(\frac{2x+1)}{x-1} = 1

<=> log_{3}(\frac{2x+1)}{x-1} = log_{3}3

<=> (\frac{2x+1)}{x-1} = 3

<=> (\frac{2x+1)}{x-1} -3= 0

<=> x = 4 ( thỏa mãn điều kiện xác định)

Bài 3: Gọi x1, x2 là nghiệm của phương trình log_{x}2 - log_{16}x = 0 . Tính x1, x2

Lời giải chi tiết:

Điều kiện: x > 0 và x khác 1

log_{x}2 - log_{16}x = 0

<=> log_{x}2 - log_{2^{4}}x = 0

<=> \frac{1}{log_{x}2} - \frac{1}{4}log_{2}x = 0

<=> (log_{2}x)^{2}= 4

<=>  x = 4 hoặc x = 1/4 (thỏa mãn điều kiện đưa ra)

Vậy tích x1. x1 = 4. 1/4 = 1

Bài 4: Tổng tất cả các nghiệm thực của phương trình log_{2}x. log_{2}32x + 4 = 0

Lời giải chi tiết:

Điều kiện xác định: x > 0

Khi đó log_{2}x. log_{2}32x + 4 = 0 <=> log_{2}x. log_{2}(x+ 5) + 4 = 0 <=> log_{2}^{2}x + 5.log_{2}x + 4 = 0

<=> log_{2}x = -1 hoặc log_{2}x = -4 <=> x = \frac{1}{2}  hoặc x = \frac{1}{16}

Do đó tổng tất cả các nghiệm của phương trình đã cho bằng \frac{9}{16}

Bài 5: Tìm m để cặp phương trình sau tương đương

x2 + mx - 1 = 0  (1) và (m-1)x2 + 2(m-2)x + m - 3 = 0   (2)

Lời giải:

Giả sử hai phương trình (1) và (2) tương đương

Ta có (m-1)x2 + 2(m-2)x + m - 3 = 0

⇔ Toán lớp 10 | Chuyên đề: Lý thuyết và Bài tập Toán 10 có đáp án

Do hai phương trình tương đương nên x = -1 cũng là nghiệm của phương trình  (1)

Thay x = -1 vào phương trình (1) ta được m = 0

Với m = 0 thay vào hai phương trình ta thấy không tương đương.

Vậy không có giá trị nào của m thỏa mãn.

Bài 6: Giải phương trìnhToán lớp 10 | Chuyên đề: Lý thuyết và Bài tập Toán 10 có đáp án

Lời giải:

Điều kiện:Toán lớp 10 | Chuyên đề: Lý thuyết và Bài tập Toán 10 có đáp án

Ta thấy x = 3 thỏa mãn điều kiện (*)

Nếu x ≠ 3. thì (*)

Toán lớp 10 | Chuyên đề: Lý thuyết và Bài tập Toán 10 có đáp án

Do đó điều kiện xác định của phương trình là x = 3 hoặc x = 5/3

Thay x = 3 và x = 5/3 vào phương trình thấy chỉ có x = 3 thỏa mãn

Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất S = {3}

Bài 7: Giải phương trình

Toán lớp 10 | Chuyên đề: Lý thuyết và Bài tập Toán 10 có đáp án

Lời giải:

a. Điều kiện: x ≥ -1.

Ta có x = -1 là một nghiệm.

Nếu x > -1 thì √(x+1) > 0. Do đó phương trình tương đương

x2 - x - 2 = 0 ⇔ x = -1 hoặc x = 2.

Đối chiếu điều kiện ta được nghiệm của phương trình là x = -1, x = 2.

Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm S = {-1; 2}

b. ĐKXĐ: x > 2

Với điều kiện đó phương trình tương đương với phương trình

x2 = 1 - (x - 2)⇔ x2 + x - 3 = 0

Toán lớp 10 | Chuyên đề: Lý thuyết và Bài tập Toán 10 có đáp án

Đối chiếu với điều kiện ta thấy không có giá trị nào thỏa mãn

Vậy phương trình vô nghiệm

Bài 8: Giải phương trình

Toán lớp 10 | Chuyên đề: Lý thuyết và Bài tập Toán 10 có đáp án

Lời giải:

a. Điều kiện: x ≠ 1.

Với điều kiện trên phương trình tương đương x2 - x + 1 = 2x - 1 ⇔ x = 1 hoặc x = 2

Đối chiếu điều kiện ta được phương trình có nghiệm duy nhất x = 2.

b. ĐKXĐ : Toán lớp 10 | Chuyên đề: Lý thuyết và Bài tập Toán 10 có đáp án

Với điều kiện đó phương trình tương đương với

Toán lớp 10 | Chuyên đề: Lý thuyết và Bài tập Toán 10 có đáp án

Đối chiếu với điều kiện ta có nghiệm của phương trình là x = -3

Bài 9: Giải bất phương trình sau

Các dạng bài tập Toán lớp 12 ôn thi THPT Quốc gia có lời giải

Lời giải:

Bất phương trình tương đương

Các dạng bài tập Toán lớp 12 ôn thi THPT Quốc gia có lời giải

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là [2;+∞).

Bài 10: Giải bất phương trình sau

Các dạng bài tập Toán lớp 12 ôn thi THPT Quốc gia có lời giải

Lời giải:

Các dạng bài tập Toán lớp 12 ôn thi THPT Quốc gia có lời giải

Các dạng bài tập Toán lớp 12 ôn thi THPT Quốc gia có lời giải

Xem thêm các dạng câu hỏi và bài tập liên quan khác:

500 Bài tập Toán 10 bất phương trình và hệ phương trình bậc nhất hai ẩn (có đáp án năm 2024) 

100 Bài tập hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn (có đáp án năm 2024)

200 Bài tập Bất phương trình bậc nhất hai ẩn (có đáp án năm 2024) 

30 Bài tập bài tập tập hợp tất cả giá trị thoả mãn bất phương trinh tích thương 2024 (có đáp án) 

30 bài tập về bất phương trình (2024) có đáp án 

Bình luận (0)

Đăng nhập để có thể bình luận

Chưa có bình luận nào. Bạn hãy là người đầu tiên cho tôi biết ý kiến!