20 bài tập Tìm giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của biểu thức chứa căn (2024) mới nhất, có đáp án

Bài viết Tìm giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của biểu thức chứa căn với phương pháp giải chi tiết giúp học sinh ôn tập, biết cách làm bài tập Tìm giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của biểu thức chứa căn. Mời bạn đọc đón xem:

Tìm giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của biểu thức chứa căn

1. Phương pháp giải

    Dựa vào điều kiện:

Chuyên đề Toán lớp 9 | Chuyên đề Lý thuyết và Bài tập Đại số và Hình học 9 có đáp án

    Dấu bằng xảy ra khi A = 0.

2. Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:

 

Chuyên đề Toán lớp 9 | Chuyên đề Lý thuyết và Bài tập Đại số và Hình học 9 có đáp án

Lời giải:

Chuyên đề Toán lớp 9 | Chuyên đề Lý thuyết và Bài tập Đại số và Hình học 9 có đáp án

    Vậy giá trị nhỏ nhất của biểu thức A là 4, đạt được khi x = 1

Ví dụ 2: Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức sau:

Chuyên đề Toán lớp 9 | Chuyên đề Lý thuyết và Bài tập Đại số và Hình học 9 có đáp án

Lời giải:

    Dấu bằng xảy ra khi 3x - 1 = 0 ⇔ x = 1/3.

    Vậy giá trị lớn nhất của A là √8, đạt được khi x = 1/3.

2. Bài tập vận dụng (có đáp án)

Bài 1: Tìm giá trị nhỏ nhất của các biểu thức sau:

Chuyên đề Toán lớp 9 | Chuyên đề Lý thuyết và Bài tập Đại số và Hình học 9 có đáp án

Bài 2: Tìm giá trị lớn nhất của các biểu thức sau:

Chuyên đề Toán lớp 9 | Chuyên đề Lý thuyết và Bài tập Đại số và Hình học 9 có đáp án

Hướng dẫn giải và đáp án

Bài 1:

Chuyên đề Toán lớp 9 | Chuyên đề Lý thuyết và Bài tập Đại số và Hình học 9 có đáp án

    Vậy giá trị nhỏ nhất của biểu thức A là √2 - 12, đạt được khi x = 4.

    b)

Chuyên đề Toán lớp 9 | Chuyên đề Lý thuyết và Bài tập Đại số và Hình học 9 có đáp án

    ⇒ B ≥ √4 + 2010 = 2012

    Vậy giá trị nhỏ nhất của B là 2012, đạt được khi Chuyên đề Toán lớp 9 | Chuyên đề Lý thuyết và Bài tập Đại số và Hình học 9 có đáp án

Bài 2:

Chuyên đề Toán lớp 9 | Chuyên đề Lý thuyết và Bài tập Đại số và Hình học 9 có đáp án

    Dấu bằng xảy ra khi 2x2 = 0 ⇔ x = 0.

    Vậy giá trị lớn nhất của A là √3 khi x = 0

Chuyên đề Toán lớp 9 | Chuyên đề Lý thuyết và Bài tập Đại số và Hình học 9 có đáp án

    Dấu bằng xảy ra khi 2x + 1 = 0 ⇔ x = -1/2

    Vậy giá trị lớn nhất của B là 6 khi x = -1/2.

Bài 3: Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:

Chuyên đề Toán lớp 9 | Chuyên đề Lý thuyết và Bài tập Đại số và Hình học 9 có đáp án

    a) Giá trị lớn nhất của A là √3 khi x = 0

    b) Giá trị lớn nhất của B là 2 khi x = 1/3

    c) Giá trị lớn nhất của C là 6 khi x = -1/2

Bài 4: Tìm giá trị nhỏ nhất của mỗi biểu thức:

Chuyên đề Toán lớp 9 | Chuyên đề Lý thuyết và Bài tập Đại số và Hình học 9 có đáp án

    a) Giá trị nhỏ nhất của A = 3/5 khi x = 1

Chuyên đề Toán lớp 9 | Chuyên đề Lý thuyết và Bài tập Đại số và Hình học 9 có đáp án

    Vậy Giá trị nhỏ nhất của B là 2, đạt được khi Chuyên đề Toán lớp 9 | Chuyên đề Lý thuyết và Bài tập Đại số và Hình học 9 có đáp án

    ⇔ 3 ≤ x ≤ 11

Bài 5: Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức  A = \frac{1}{x-\sqrt{x}+1}

Điều kiện để xác định x\geq 0

Để A đạt giá trị lơn nhất thì x-\sqrt{x}+1 đạt giá trị nhỏ nhất

x-\sqrt{x}+1 = x-2\frac{1}{2}.\sqrt{x}+\frac{1}{4}-\frac{1}{4}+1x-\sqrt{x}+1 = x-2\frac{1}{2}.\sqrt{x}+\frac{1}{4}-\frac{1}{4}+1=\left ( \sqrt{x}-\frac{1}{2} \right )^{2}+\frac{3}4{}

Lại có {\left( {\sqrt x - \frac{1}{2}} \right)^2} \ge 0\forall x \ge 0 \Rightarrow {\left( {\sqrt x - \frac{1}{2}} \right)^2} + \frac{3}{4} \ge \frac{3}{4}\forall x \ge 0

Dấu "=" xảy ra \Leftrightarrow \sqrt x = \frac{1}{2} \Leftrightarrow x = \frac{1}{4}

Minx - \sqrt x + 1 = \frac{3}{4} \Leftrightarrow x = \frac{1}{4}

Vậy Max A = \frac{4}{3} \Leftrightarrow x = \frac{1}{4}

Bài 6: Cho biểu thức A = \left( {\frac{1}{{x - \sqrt x }} + \frac{1}{{\sqrt x - 1}}} \right):\frac{{\sqrt x + 1}}{{{{\left( {\sqrt x - 1} \right)}^2}}}

a. Rút gọn A

b. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P = A - 9\sqrt x

a. A = \left( {\frac{1}{{x - \sqrt x }} + \frac{1}{{\sqrt x - 1}}} \right):\frac{{\sqrt x + 1}}{{{{\left( {\sqrt x - 1} \right)}^2}}} với x>0, x#1

= \left( {\frac{1}{{\sqrt x \left( {\sqrt x - 1} \right)}} + \frac{1}{{\sqrt x - 1}}} \right):\frac{{\sqrt x + 1}}{{{{\left( {\sqrt x - 1} \right)}^2}}} = \frac{{1 + \sqrt x }}{{\sqrt x \left( {\sqrt x - 1} \right)}}.\frac{{{{\left( {\sqrt x - 1} \right)}^2}}}{{\sqrt x + 1}} = \frac{{{{\left( {\sqrt x - 1} \right)}^2}}}{{\sqrt x \left( {\sqrt x - 1} \right)}} = \frac{{\sqrt x - 1}}{{\sqrt x }}

b. P = A - 9\sqrt x = \frac{{\sqrt x - 1}}{{\sqrt x }} - 9\sqrt x = 1 - \left( {\frac{1}{{\sqrt x }} + 9\sqrt x } \right)với x>0, x#1

Với x>0, x#1, áp dụng bất đẩng thức Cauchy có:

\frac{1}{{\sqrt x }} + 9\sqrt x \ge 2.\sqrt {\frac{1}{{\sqrt x }}.9\sqrt x } = 6

\Rightarrow - \left( {\frac{1}{{\sqrt x }} + 9\sqrt x } \right) \le - 6 \Rightarrow 1 - \left( {\frac{1}{{\sqrt x }} + 9\sqrt x } \right) \le 1 - 6 = - 5 \Leftrightarrow P \le - 5Dấu "=" xảy ra \Leftrightarrow \frac{1}{{\sqrt x }} = 9\sqrt x \Leftrightarrow x = \frac{1}{9} (thỏa mãn)

Vậy max P = - 5 \Leftrightarrow x = \frac{1}{9}

Bài 7: Cho biểu thức A = \left( {\frac{{\sqrt x }}{{2 - \sqrt x }} + \frac{{\sqrt x }}{{2 + \sqrt x }}} \right) - \frac{{6 + \sqrt x }}{{4 - x}}với x ≥ 0, x ≠ 4

a, Rút gọn A

b, Tìm giá trị nhỏ nhất của A

Lời giải:

a, A=\left({\frac{{\sqrt x }}{{2 - \sqrt x }}+\frac{{\sqrt x }}{{2 + \sqrt x }}}\right)-\frac{{6 + \sqrt x }}{{4 - x}}với x ≥ 0, x ≠ 4

= \frac{{\sqrt x \left( {2 + \sqrt x } \right) + \sqrt x \left( {2 - \sqrt x } \right)}}{{\left( {2 + \sqrt x } \right)\left( {2 - \sqrt x } \right)}} - \frac{{6 + \sqrt x }}{{\left( {2 + \sqrt x } \right)\left( {2 - \sqrt x } \right)}}

= \frac{{2\sqrt x + x + 2\sqrt x - x}}{{\left( {2 + \sqrt x } \right)\left( {2 - \sqrt x } \right)}} - \frac{{6 + \sqrt x }}{{\left( {2 + \sqrt x } \right)\left( {2 - \sqrt x } \right)}}

= \frac{{4\sqrt x - 6 - \sqrt x }}{{\left( {2 + \sqrt x } \right)\left( {2 - \sqrt x } \right)}} = \frac{{3\sqrt x - 6}}{{\left( {2 + \sqrt x } \right)\left( {2 - \sqrt x } \right)}}

= \frac{{3.\left( {\sqrt x - 2} \right)}}{{\left( {2 + \sqrt x } \right)\left( {2 - \sqrt x } \right)}} = \frac{{ - 3}}{{2 + \sqrt x }}

b, Có x \ge 0 \Rightarrow \sqrt x \ge 0 \Rightarrow \sqrt x + 2 \ge 2 \Rightarrow \frac{3}{{\sqrt x + 2}} \le \frac{3}{2} \Rightarrow \frac{{ - 3}}{{\sqrt x + 2}} \ge \frac{{ - 3}}{2}

Dấu “=” xảy ra ⇔ x = 0

Vậy min A=\frac{{ - 3}}{2}\Leftrightarrow x=0

Bài 8:Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức

A=3+\sqrt{2x^{2}-4x+3}

Lời giải:

A=3+\sqrt{2x^{2}-4x+3}=3+\sqrt{2(x-1)^{2}+1)}\geq 3+\sqrt{1}=4

    Vậy giá trị nhỏ nhất của biểu thức A là 4, đạt được khi x = 1

Bài 9: Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức sau:

A=\sqrt{-9x^{2}+6x+7}=\sqrt{-(3x-1)^{2}+8)}\leqslant \sqrt{8}

Lời giải:

    Dấu bằng xảy ra khi 3x - 1 = 0 ⇔ x = 1/3.

    Vậy giá trị lớn nhất của A là √8, đạt được khi x = 1/3.

3. Bài tập tự luyện

Bài 1:Tìm giá trị nhỏ nhất của các biểu thức sau:

Chuyên đề Toán lớp 9 | Chuyên đề Lý thuyết và Bài tập Đại số và Hình học 9 có đáp án

Bài 2: Tìm giá trị lớn nhất của các biểu thức sau:

Chuyên đề Toán lớp 9 | Chuyên đề Lý thuyết và Bài tập Đại số và Hình học 9 có đáp án

Bài 3: Tìm giá trị của x nguyên để các biểu thức sau đạt giá trị nhỏ nhất:

a. \sqrt {x - 4} - 2

b. x - \sqrt x

Bài 4: Tìm giá trị của x nguyên để các biểu thức sau đạt giá trị lớn nhất:

a. A = \sqrt 3 - \sqrt {x - 1}
b. B = 6\sqrt x - x - 1
c. C = \frac{1}{{x - \sqrt x - 1}}

Bài 5:Cho biểu thức:

A = \frac{{4\left( {\sqrt x + 1} \right)}}{{25 - x}};B = \left( {\frac{{15 - \sqrt x }}{{x - 25}} + \frac{2}{{\sqrt x + 5}}} \right):\frac{{\sqrt x + 1}}{{\sqrt x - 5}};\left( {x \geqslant 0;x \ne 25} \right)

a. Tính giá trị của biểu thức A khi x = 9

b. Rút gọn biểu thức B

c. Tìm tất cả các giá trị nguyên của x để biểu thức A.B đạt giá trị nguyên lớn nhất.

Bài 6: Cho biểu thức: A = \frac{{5\sqrt x - 3}}{{x + \sqrt x + 1}}. Tìm giá trị của x để A đạt giá trị lớn nhất.

Bài 7: Cho biểu thức:

A = \left( {\frac{1}{{\sqrt x - 1}} + \frac{{\sqrt x }}{{x - 1}}} \right):\frac{{2\sqrt x + 1}}{{\sqrt x + x + 2}};\left( {x \geqslant 0;x \ne 1} \right)

a. Rút gọn A

b. Tìm giá trị lớn nhất của A

Xem thêm các dạng bài tập Toán hay, liên quan khác :

50 Bài tập Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức √ A 2 = | A | (có đáp án năm 2023)

50 Bài tập Bảng căn bậc hai (có đáp án năm 2023)

50 Bài tập Biến đổi đơn giản biểu thức căn thức bậc hai (có đáp án năm 2023)

50 Bài tập Rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai (có đáp án năm 2023)

50 Bài tập Căn bậc hai (có đáp án năm 2023)

Bình luận (0)

Đăng nhập để có thể bình luận

Chưa có bình luận nào. Bạn hãy là người đầu tiên cho tôi biết ý kiến!