Soạn bài Đàn ghi-ta phím lõm trong dàn nhạc cải lương lớp 10 | Chân trời sáng tạo

1900.edu.vn xin giới thiệu soạn bài Đàn ghi-ta phím lõm trong dàn nhạc cải lương Ngữ văn lớp 10 Chân trời sáng tạo hay, ngắn gọn nhất giúp học sinh nắm được nội dung chính của bài, dễ dàng chuẩn bị bài và soạn văn 10. Mời các bạn đón xem:

Soạn bài Đàn ghi-ta phím lõm trong dàn nhạc cải lương ngắn nhất

* Sau khi đọc

Nội dung chính văn bản Đàn ghi-ta phím lõm trong dàn nhạc cải lươngvăn bản nói về vai trò đặc biệt của đàn ghi-ta phím lõm trong dàn nhạc và sự đón nhận của dàn nhạc cải lương đối với ghi-ta phím lõm.

Soạn bài Đàn ghi-ta phím lõm trong dàn nhạc cải lương Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

Câu 1 (trang 126 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1):Vẽ sơ đồ ý chính của văn bản trên. Có thể tham khảo mô hình như sau:

Hình ảnh: trang 126, SGK Ngữ Văn 10, tập một)

Soạn bài Đàn ghi-ta phím lõm trong dàn nhạc cải lương Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

Mỗi khía cạnh của thông tin cơ bản trong bài gắn với những hình ảnh minh họa nào?

Trả lời:

Soạn bài Đàn ghi-ta phím lõm trong dàn nhạc cải lương Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

Khía cạnh 1: Hình ảnh 1.

Khía cạnh 2: Hình ảnh 2, 3.

Câu 2 (trang 126 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1):Nêu tác dụng của sơ đồ nhánh đính kèm (Hình 2) trong bài.

Trả lời:

Sơ đồ nhánh là một phương tiện phi ngôn ngữ được đính kèm trong bài giúp bài viết rõ ràng, cụ thể và độc giả hình dung rõ ràng hơn về các loại nhạc cụ phổ biến và mối quan hệ giữa các nhạc cụ trong dàn nhạc.

- Ví dụSơ đồ trên vừa cho thấy tổng thể các bộ nhạc cụ vừa cho thấy các nhạc cụ chính trong dàn nhạc cải lương, cách phân loại, gọi tên bộ nhạc cụ/ nhạc cụ theo thứ bậc hợp lí. Bậc thứ nhất “Dàn nhạc cải lương”, bậc thứ hai gồm 4 nhánh tương ứng với 4 bộ nhạc cụ: “Bộ gõ”, “Bộ gảy”, “Bộ kéo”, “Bộ thổi”; mỗi bộ là một tập hợp các nhạc cụ có chức năng, đặc điểm gần gũi, mức độ phong phú của nhạc cụ trong các bộ có thể khác nhau.

Câu 3 (trang 126 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1):Ngoài nghệ thuật cải lương, bạn có biết bộ môn nghệ thuật nào ở Việt Nam có tiếp nhận những yếu tố hiện đại từ nước ngoài trên nền tảng nghệ thuật cổ truyền hay không? Bạn có đánh giá như thế nào về sự tiếp nhận này?

Trả lời:

- Bộ môn nghệ thuật ở Việt Nam có tiếp nhận những yếu tố hiện đại từ nước ngoài trên nền tảng nghệ thuật cổ truyền là: đờn ca tài tử (đàn ca tài tử). Đây là loại hình diễn tấu có ban nhạc gồm bốn loại là đàn kìm, đàn cò, đàn tranh và đàn bầu (gọi là tứ tuyệt). Về sau này, có cách tân bằng cách thay thế độc huyền cầm bằng cây Ghi-ta phím lõm.

- Sự tiếp nhận ấy rất cần thiết và bổ ích trong nền nghệ thuật Việt Nam. Việc tiếp nhận đó vừa giúp giữ được những nét đẹp truyền thống, vừa học hỏi được cái hay của nước ngoài khiến cho nền âm nhạc Việt ngày một phát triển hơn.

Xem thêm các bài soạn văn lớp 10 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

Thị Mầu lên chùa

Huyện Trìa xử án

Thực hành tiếng Việt trang 127

Xã trưởng - Mẹ Đốp

Huyện Trìa, Đề Hầu, Thầy Nghêu mắc lỡm Thị Hến

Câu hỏi liên quan

Khía cạnh 1: Hình ảnh 1. Khía cạnh 2: Hình ảnh 2, 3.
Xem thêm
- Bộ môn nghệ thuật ở Việt Nam có tiếp nhận những yếu tố hiện đại từ nước ngoài trên nền tảng nghệ thuật cổ truyền là: đờn ca tài tử (đàn ca tài tử). Đây là loại hình diễn tấu có ban nhạc gồm bốn loại là đàn kìm, đàn cò, đàn tranh và đàn bầu (gọi là tứ tuyệt). Về sau này, có cách tân bằng cách thay thế độc huyền cầm bằng cây Ghi-ta phím lõm. - Sự tiếp nhận ấy rất cần thiết và bổ ích trong nền nghệ thuật Việt Nam. Việc tiếp nhận đó vừa giúp giữ được những nét đẹp truyền thống, vừa học hỏi được cái hay của nước ngoài khiến cho nền âm nhạc Việt ngày một phát triển hơn.
Xem thêm
- Sơ đồ nhánh là một phương tiện phi ngôn ngữ được đính kèm trong bài giúp bài viết rõ ràng, cụ thể và độc giả hình dung rõ ràng hơn về các loại nhạc cụ phổ biến và mối quan hệ giữa các nhạc cụ trong dàn nhạc. - Ví dụ: Sơ đồ trên vừa cho thấy tổng thể các bộ nhạc cụ vừa cho thấy các nhạc cụ chính trong dàn nhạc cải lương, cách phân loại, gọi tên bộ nhạc cụ/ nhạc cụ theo thứ bậc hợp lí. Bậc thứ nhất “Dàn nhạc cải lương”, bậc thứ hai gồm 4 nhánh tương ứng với 4 bộ nhạc cụ: “Bộ gõ”, “Bộ gảy”, “Bộ kéo”, “Bộ thổi”; mỗi bộ là một tập hợp các nhạc cụ có chức năng, đặc điểm gần gũi, mức độ phong phú của nhạc cụ trong các bộ có thể khác nhau.
Xem thêm
Xem tất cả hỏi đáp với chuyên mục: Đàn ghi-ta phím lõm trong dàn nhạc cải lương
Bình luận (0)

Đăng nhập để có thể bình luận

Chưa có bình luận nào. Bạn hãy là người đầu tiên cho tôi biết ý kiến!