Lý thuyết Toán 11 Bài 2: Các phép biến đổi lượng giác
1. Công thức cộng
Công thức cộng:
⦁ sin(a + b) = sina.cosb + cosa.sinb;
⦁ sin(a – b) = sina.cosb – cosa.sinb.
⦁ cos(a + b) = cosa.cosb – sina.sinb;
⦁ cos(a – b) = cosa.cosb + sina.sinb.
Ví dụ 1. Tính:
a) ;
b) sin15°.
c) cos105°;
d) .
Hướng dẫn giải
a) Áp dụng công thức cộng đối với sin, ta được:
Vậy .
b) Áp dụng công thức cộng đối với sin, ta được:
sin15° = sin(60° – 45°) = sin60°.cos45° – cos60°.sin45°
.
Vậy .
c) Áp dụng công thức cộng đối với côsin, ta được:
cos105° = cos(60° + 45°) = cos60°.cos45° – sin60°.sin45°
.
Vậy .
d) Áp dụng công thức cộng đối với côsin, ta được:
.
Vậy .
Ví dụ 2. Tính:
a) ;
b) tan15°.
Hướng dẫn giải
a) Áp dụng công thức cộng đối với tang, ta được:
Vậy .
b) Áp dụng công thức cộng đối với tang, ta được:
Vậy .
2. Công thức nhân đôi
Công thức nhân đôi:
⦁ sin2a = 2sina.cosa;
⦁ cos2a = cos2a – sin2a;
⦁ (khi các biểu thức đều có nghĩa).
Nhận xét:
⦁ cos2a = cos2a – sin2a = 2cos2a – 1 = 1 – 2sin2a;
⦁ (thường gọi là công thức hạ bậc).
Ví dụ 3. Cho và . Tính cos2a, cosa, sin2a, tan2a.
Hướng dẫn giải
• Áp dụng công thức nhân đôi, ta được:
• Vì nên cosa > 0.
Áp dụng công thức hạ bậc, ta được:
.
• Áp dụng công thức nhân đôi, ta được:
.
Ta có .
• Áp dụng công thức nhân đôi, ta được:
Vậy ; ; và .
3. Công thức biến đổi tích thành tổng
Công thức biến đổi tích thành tổng:
Ví dụ 4. Biến đổi các tích sau thành tổng:
a) ;
b) N = 2sin3x.sinx.
Hướng dẫn giải
4. Công thức biến đổi tổng thành tích
Công thức biến đổi tổng thành tích:
⦁ ;
⦁ ;
⦁ ;
⦁ .
Ví dụ 5. Tính:
a) P = sinx + sin9x;
b) .
Hướng dẫn giải
a) P = sinx + sin9x = sin9x + sinx
= 2sin5x.cos4x.
b) .
= –cot45°.cot30°
.
Bài tập Các phép biến đổi lượng giác
Bài 1. Tính α + β biết .
Hướng dẫn giải
Áp dụng công thức cộng đối với tang, ta được:
Vậy .
Bài 2. Cho , với . Tính sina, cosa, , sin2a, .
Hướng dẫn giải
Vì nên sina > 0, cosa > 0.
• Áp dụng công thức hạ bậc, ta được:
Suy ra (do sina > 0)
• Áp dụng công thức hạ bậc, ta được: .
Suy ra .
• Áp dụng công thức cộng đối với sin, ta được:
.
• Áp dụng công thức nhân đôi, ta được:
.
• Áp dụng công thức cộng đối với côsin, ta được:
Bài 3. Chứng minh rằng:
a) ;
Hướng dẫn giải
a) VT = cos3x.sinx – sin3x.cosx
= cosx.sinx.(cos2x – sin2x)
= VP.
Vậy ta có điều phải chứng minh.
Bài 4. Cho ∆ABC. Chứng minh rằng:
a) ;
b) ;
c) , với R là bán kính đường tròn ngoại tiếp ∆ABC và S là diện tích ∆ABC.
Hướng dẫn giải
∆ABC, có: , suy ra
Do đó .
b)
Vậy ta có điều phải chứng minh.
c) VT = sin2A + sin2B + sin2C
= 2sin(A + B).cos(A – B) + 2sinC.cosC
= 2sin(180° – C).cos(A – B) + 2sinC.cosC
= 2sinC.cos(A – B) + 2sinC.cosC
= 2sinC.[cos(A – B) + cosC]
= 2sinC.[cos(A – B) + cos(180° – A – B)]
= 2sinC.[cos(A – B) – cos(A + B)]
= –4sinC.sinA.sin(–B)
= 4sinA.sinB.sinC
.
Vậy ta có điều phải chứng minh.
Xem thêm các bài tóm tắt lý thuyết Toán 11 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Lý thuyết Bài 1: Góc lượng giác. Giá trị lượng giác của góc lượng giác
Lý thuyết Bài 3: Hàm số lượng giác và đồ thị
Lý thuyết Bài 4: Phương trình lượng giác cơ bản