Trắc nghiệm Vật Lí 8 Bài 27: (có đáp án) Sự bảo toàn năng lượng (phần 2)
Trắc nghiệm Vật Lí 8 Bài 27: (có đáp án) Sự bảo toàn năng lượng (phần 2)
-
60 lượt thi
-
15 câu hỏi
-
0 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Kéo con lắc lệnh khỏi vị trí cân bằng để quả cầu của con lắc ở vị trí A rồi buông tay cho con lắc dao động. Bỏ qua ma sát của không khí. Phát biểu nào sau đây không đúng?
Đáp án C
A, B, D – đúng
C – sai vì: Khi bỏ qua ma sát của không khí thì cơ năng của vật được bảo toàn nghĩa là cơ năng tại C bằng cơ năng tại B
Câu 2:
Kéo con lắc lệnh khỏi vị trí cân bằng để quả cầu của con lắc ở vị trí A rồi buông tay cho con lắc dao động. Bỏ qua ma sát của không khí. Phát biểu nào sau đây đúng?
Đáp án D
A – sai vì: Con lắc chuyển động từ B về đến vị trí C động năng giảm dần, thế năng tăng dần
B – sai vì: Con lắc chuyển động từ A đến B, thế năng giảm dần, động năng tăng dần
C – sai vì: Khi bỏ qua ma sát của không khí thì cơ năng của vật được bảo toàn nghĩa là cơ năng tại C bằng cơ năng tại B
D – đúng
Câu 3:
Một vật rơi từ vị trí A xuống mặt đất. Bỏ qua sức cản không khí. Khi vật rơi đến vị trí B thì động năng của vật bằng 1/2 thế năng của nó. Động năng của vật tiếp xúc tăng thêm một lượng là 100J thì có giá trị bằng thế năng. Thế năng của vật ở vị trí A là:
Đáp án D
Câu 4:
Một vật rơi từ vị trí A xuống mặt đất. Bỏ qua sức cản không khí. Khi vật rơi đến vị trí B thì động năng của vật bằng 1/3 thế năng của nó. Động năng của vật tiếp xúc tăng thêm một lượng là 60J thì có giá trị bằng thế năng. Thế năng của vật ở vị trí A là:
Đáp án C
Câu 5:
Cơ năng, nhiệt năng
Đáp án C
Cơ năng, nhiệt năng có thể truyền từ vật này sang vật khác, chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác.
Câu 6:
Chọn phát biểu đúng:
Đáp án C
Cơ năng, nhiệt năng có thể truyền từ vật này sang vật khác, chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác.
Câu 7:
Chọn phát biểu đúng:
Đáp án A
Ta có:
- Các dạng của cơ năng: động năng và thế năng có thể chuyển hoá qua lại lẫn nhau.
- Cơ năng và nhiệt năng có thể truyền từ vật này sang vật khác, chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác.
Ta suy ra:
A – đúng
B, C, D – sai
Câu 8:
Chọn phát biểu không đúng.
Đáp án C
Ta có:
- Các dạng của cơ năng: động năng và thế năng có thể chuyển hoá qua lại lẫn nhau.
- Cơ năng và nhiệt năng có thể truyền từ vật này sang vật khác, chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác.
Ta suy ra:
A, B, D – đúng
C – sai
Câu 9:
Phát biểu nào sau đây đúng với định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng
Đáp án D
Định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng: “ Năng lượng không tự sinh ra cũng không tự mất đi; nó chỉ truyền từ vật này sang vật khác hay chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác”.
Câu 10:
Phát biểu nào sau đây không phù hợp với sự bảo toàn năng lượng?
Đáp án C
Định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng: “Năng lượng không tự sinh ra cũng không tự mất đi; nó chỉ truyền từ vật này sang vật khác hay chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác”.
Câu 11:
Phát biểu nào sau đây đầy đủ nhất khi nói về sự chuyển hoá cơ năng?
Đáp án C
Phương án C là đầy đủ nhất khi nói về sự chuyển hóa cơ năng:
Động năng và thế năng có thể chuyển hóa qua lại lẫn nhau, nhưng cơ năng được bảo toàn
Câu 12:
Phát biểu nào sau đây chính xác nhất khi nói về sự chuyển hoá cơ năng?
Đáp án C
Phương án C là đầy đủ nhất khi nói về sự chuyển hóa cơ năng:
Động năng và thế năng có thể chuyển hóa qua lại lẫn nhau, nhưng cơ năng được bảo toàn
Câu 13:
Thả một vật từ độ cao h xuống mặt đất. Hãy cho biết trong quá trình rơi cơ năng đã chuyển hoá như thế nào?
Đáp án B
Ta có:
+ Ban đầu vật ở độ cao h so với mặt đất => vật có thế năng hấp dẫn
+ Khi thả vật, vật chuyển động rơi => có động năng
+ Độ cao của vật so với mặt đất giảm dần => thế năng giảm dần
Ta suy ra:
Khi thả một vật từ độ cao h xuống mặt đất, trong quá trình rơi cơ năng đã chuyển hóa từ thế năng thành động năng.
Câu 14:
Một vật được ném từ thấp lên cao thì
Đáp án B
Ta có:
+ Ban đầu vật được ném lên, truyền vận tốc => vật có thế động năng.
+ Khi vật chuyển động, có độ cao so với mặt đất => có thế năng
+ Độ cao của vật so với mặt đất tăng dần => thế năng tăng dần
Ta suy ra:
Khi một vật được ném từ thấp lên cao, trong quá trình ném cơ năng đã chuyển hóa từ động năng thành thế năng.
Câu 15:
Quan sát trường hợp quả bóng rơi chạm đất, nó nảy lên. Trong thời gian nảy lên thế năng và động năng của nó thay đổi thế nào?
Đáp án D
Trong thời gian nảy lên của quả bóng thì thế năng của quả bóng tăng và động năng của quả bóng giảm