Câu hỏi:
10/04/2024 36Phát biểu nào sau đây không phù hợp với sự bảo toàn năng lượng?
A. Năng lượng có thể chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác.
B. Năng lượng của vật không thể tự nhiên sinh ra, cũng không tự nhiên mất đi.
C. Năng lượng không thể truyền từ vật này sang vật khác.
D. Sau khi một hiện tượng xảy ra, tổng năng lượng có trước và tổng năng lượng sau khi hiện tượng xảy ra luôn bằng nhau.
Trả lời:
Đáp án C
Định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng: “Năng lượng không tự sinh ra cũng không tự mất đi; nó chỉ truyền từ vật này sang vật khác hay chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác”.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Một vật rơi từ vị trí A xuống mặt đất. Bỏ qua sức cản không khí. Khi vật rơi đến vị trí B thì động năng của vật bằng 1/3 thế năng của nó. Động năng của vật tiếp xúc tăng thêm một lượng là 60J thì có giá trị bằng thế năng. Thế năng của vật ở vị trí A là:
Câu 3:
Phát biểu nào sau đây đúng với định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng
Câu 4:
Kéo con lắc lệnh khỏi vị trí cân bằng để quả cầu của con lắc ở vị trí A rồi buông tay cho con lắc dao động. Bỏ qua ma sát của không khí. Phát biểu nào sau đây không đúng?
Câu 6:
Phát biểu nào sau đây chính xác nhất khi nói về sự chuyển hoá cơ năng?
Câu 7:
Quan sát trường hợp quả bóng rơi chạm đất, nó nảy lên. Trong thời gian nảy lên thế năng và động năng của nó thay đổi thế nào?
Câu 8:
Kéo con lắc lệnh khỏi vị trí cân bằng để quả cầu của con lắc ở vị trí A rồi buông tay cho con lắc dao động. Bỏ qua ma sát của không khí. Phát biểu nào sau đây đúng?
Câu 9:
Thả một vật từ độ cao h xuống mặt đất. Hãy cho biết trong quá trình rơi cơ năng đã chuyển hoá như thế nào?
Câu 10:
Phát biểu nào sau đây đầy đủ nhất khi nói về sự chuyển hoá cơ năng?
Câu 13:
Một vật rơi từ vị trí A xuống mặt đất. Bỏ qua sức cản không khí. Khi vật rơi đến vị trí B thì động năng của vật bằng 1/2 thế năng của nó. Động năng của vật tiếp xúc tăng thêm một lượng là 100J thì có giá trị bằng thế năng. Thế năng của vật ở vị trí A là: