Trắc nghiệm Vật Lí 8 Bài 20: (có đáp án) Công thức tính nhiệt lượng (phần 2)

Trắc nghiệm Vật Lí 8 Bài 20: (có đáp án) Công thức tính nhiệt lượng (phần 2)

  • 111 lượt thi

  • 21 câu hỏi

  • 0 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Nhiệt lượng mà vật nhận được hay tỏa ra phụ thuộc vào:

Xem đáp án

Đáp án D

Nhiệt lượng của vật phụ thuộc vào:

     + Khối lượng

     + Độ tăng nhiệt độ của vật

     + Nhiệt dung riêng của chất làm nên vật.


Câu 2:

Chọn câu đúng trong các câu sau:

Xem đáp án

Đáp án D

Nhiệt lượng của vật phụ thuộc vào:

     + Khối lượng

     + Độ tăng nhiệt độ của vật

     + Nhiệt dung riêng của chất làm nên vật.


Câu 3:

Chọn câu đúng khi nói về nhiệt dung riêng:

Xem đáp án

Đáp án B

Nhiệt dung riêng của một chất cho biết nhiệt lượng cần truyền cho 1kg chất đó để nhiệt độ tăng thêm

 10C(1K)


Câu 4:

…….. của một chất cho biết nhiệt lượng cần truyền cho 1kg chất đó để nhiệt độ tăng thêm 10C(1K)

Xem đáp án

Đáp án A

Nhiệt dung riêng của một chất cho biết nhiệt lượng cần truyền cho 1kg chất đó để nhiệt độ tăng thêm

 10C(1K)


Câu 5:

Đơn vị của nhiệt dung riêng của vật là:

Xem đáp án

Đáp án C

Đơn vị của nhiệt dung riêng là: J/kg.K


Câu 6:

J/kg.K là đơn vị của đại lượng nào dưới đây:

Xem đáp án

Đáp án C

Đơn vị của nhiệt dung riêng là: J/kg.K


Câu 7:

Nhiệt dung riêng của rượu là 2500J/kg.K. Điều đó có nghĩa là gì?

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có: Nhiệt dung riêng của một chất cho biết nhiệt lượng cần truyền cho 1kg chất đó để nhiệt độ tăng thêm 10C(1K)

=> Nhiệt dung riêng của rượu là 2500J/kg.K. Điều này có nghĩa là: Để nâng 1kg rượu tăng lên 10C ta cần cung cấp cho nó nhiệt lượng là 2500J


Câu 8:

Nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K, điều đó có nghĩa là :

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có: Nhiệt dung riêng của một chất cho biết nhiệt lượng cần truyền cho 1kg chất đó để nhiệt độ tăng thêm 10C(1K)

=> Nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K. Điều này có nghĩa là: Để nâng 1kg nước tăng lên 1 độ ta cần cung cấp cho nó nhiệt lượng là 4200J


Câu 9:

Gọi t là nhiệt độ lúc sau, t0 là nhiệt độ lúc đầu của vật. Công thức nào là công thức tính nhiệt lượng mà vật thu vào?

Xem đáp án

Đáp án D

Công thức tính nhiệt lượng thu vào:

Q=mcΔt=mc(t2t1)=mc(tt0)


Câu 10:

Trong công thức tính nhiệt lượng thu vào: Q=mcΔt=mc(t2t1) ,t2 là:

Xem đáp án

Đáp án B

Trong công thức tính nhiệt lượng thu vào:  q= mc denta t = mc ( t2- t1) , t2 là  (ảnh 1)


Câu 11:

Chọn phương án sai:

Xem đáp án

Đáp án C

A, B, D – đúng

C – sai vì: Độ tăng nhiệt độ của vật càng lớn thì nhiệt lượng mà vật thu vào để nóng lên càng lớn


Câu 12:

Chọn phương án đúng:

Xem đáp án

Đáp án D

A – sai vì: Nhiệt lượng của vật phụ thuộc vào khối lượng, độ tăng nhiệt độ và nhiệt dung riêng của vật.

B – sai vì: Khối lượng của vật càng lớn thì nhiệt lượng mà vật thu vào để nóng lên càng lớn.

C – sai vì: Độ tăng nhiệt độ của vật càng lớn thì nhiệt lượng mà vật thu vào để nóng lên càng lớn

D – đúng


Câu 13:

Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị của nhiệt lượng?

Xem đáp án

Đáp án D

Ngoài J,kJ đơn vị nhiệt lượng còn được tính bằng calo,kcalo

1kcalo = 1000calo; 1calo = 4,2J


Câu 14:

Nhiệt lượng không cùng đơn vị với

Xem đáp án

Đáp án A

Nhiệt lượng có đơn vị là J,kJ ngoài ra được tính bằng calo,kcalo


Câu 15:

Có 4 bình A, B, C, D đều đựng nước ở cùng một nhiệt độ với thể tích tương ứng là: 1 lít, 2 lít, 3 lít, 4 lít. Sau khi dùng các đèn cồn giống hệt nhau để đun các bình này khác nhau. Hỏi bình nào có nhiệt độ cao nhất?

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có: Nhiệt lượng Q= mct

Bình A chứa lượng nước ít nhất (1l) trong các bình

=> trong cùng một thời gian đun trên bếp cồn như nhau thì nhiệt độ trong bình A là cao nhất


Câu 16:

Có 4 bình A, B, C, D đều đựng nước ở cùng một nhiệt độ với thể tích tương ứng là: 1 lít, 2 lít, 3 lít, 4 lít. Sau khi dùng các đèn cồn giống hệt nhau để đun các bình này khác nhau. Hỏi bình nào có nhiệt độ thấp nhất?

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có: Nhiệt lượng : Q = mct

Bình D chứa lượng nước nhiều nhất (4l) trong các bình

=> trong cùng một thời gian đun trên bếp cồn như nhau thì nhiệt độ trong bình D là thấp nhất


Câu 17:

Nhiệt dung riêng của đồng lớn hơn chì. Vì vậy để tăng nhiệt độ của 3kg đồng và 3kg chì thêm 150C thì:

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có: Nhiệt dung riêng của một chất cho biết nhiệt lượng cần truyền cho 1kg chất đó để nhiệt độ tăng thêm 10C(1K)

Theo đầu bài, ta có: Nhiệt dung riêng của đồng lớn hơn chì => Để tăng nhiệt độ của 3kg đồng và 3kg chì thêm 150C thì khối đồng sẽ cần nhiều nhiệt lượng hơn khối chì


Câu 18:

Nhiệt dung riêng của nhôm lớn hơn thép. Vì vậy để tăng nhiệt độ của 1kg nhôm và 1kg thép thêm 100C thì:

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có: Nhiệt dung riêng của một chất cho biết nhiệt lượng cần truyền cho 1kg chất đó để nhiệt độ tăng thêm 10C(1K)

Theo đầu bài, ta có: Nhiệt dung riêng của nhôm lớn hơn thép => Để tăng nhiệt độ của 1kg nhôm và 1kg thép thêm 100C thì khối nhôm sẽ cần nhiều nhiệt lượng hơn khối thép.


Câu 19:

Ba chất lỏng A, B, C đang ở nhiệt độ tA, tB, tC  với  tA<tB<tCđược trộn lẫn với nhau. Chất lỏng nào tỏa nhiệt, chất lỏng nào thu nhiệt?

Xem đáp án

Đáp án D

Ba chất lỏng A, B, C đang ở nhiệt độ tA, tB, tC với tA < tB < tC được trộn lẫn với nhau. Chất lỏng nào tỏa nhiệt, (ảnh 1)


Bắt đầu thi ngay