Trắc nghiệm Vật lí 8 Bài 27 (có đáp án): Sự bảo toàn năng lượng trông các hiện tượng cơ và nhiệt
Trắc nghiệm Vật lí 8 Bài 27 (có đáp án): Sự bảo toàn năng lượng trông các hiện tượng cơ và nhiệt
-
98 lượt thi
-
15 câu hỏi
-
0 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Cơ năng, nhiệt năng:
Cơ năng, nhiệt năng có thể truyền từ vật này sang vật khác, chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác
⇒ Đáp án C
Câu 2:
Phát hiện nào sau đây đầy đủ nhất khi nói về sự chuyển hóa cơ năng?
Động năng và thế năng có thể chuyển hóa qua lại lẫn nhau nhưng cơ năng được bảo toàn
⇒ Đáp án C
Câu 3:
Quan sát trường hợp quả bóng rơi chạm đất, nó nảy lên. Trong thời gian nảy lên, thế năng và động năng của nó thay đổi như thế nào?
Trong thời gian nảy lên của quả bóng, động năng giảm, thế năng tăng
⇒ Đáp án D
Câu 4:
Thả một vật từ độ cao h xuống mặt đất. Hãy cho biết trong quá trình rơi, cơ năng đã chuyển hóa như thế nào?
- Ban đầu vật ở độ cao h so với mặt đất ⇒ vật có thế năng hấp dẫn
- Khi thả vật, vật chuyển động rơi ⇒ có động năng
- Độ cao của vật so với mặt đất giảm dần ⇒ thế năng giảm dần
⇒ Khi thả một vật từ độ cao h xuống mặt đất, trong quá trình rơi, cơ năng đã chuyển hóa từ thế năng thành động năng.
⇒ Đáp án B
Câu 5:
Trong các trường hợp sau, trường hợp nào có sự chuyển hóa thế năng thành động năng?
- Mũi tên được bắn đi từ cung: thế năng đàn hồi ⇒ động năng
- Nước trên đập cao chảy xuống, hòn bi lăn từ đỉnh dốc xuống dưới: thế năng hấp dẫn ⇒ động năng
⇒ Đáp án D
Câu 6:
Một vật rơi từ vị trí A xuống mặt đất. Bỏ qua sức cản không khí. Khi vật rơi đến vị trí B thì động năng của vật bằng 1/2 thế năng của nó. Động năng của vật tiếp tục tăng thêm một lượng là 100 J thì có giá trị bằng thế năng. Thế năng của vật ở vị trí A là
- Gọi W lần lượt là động năng, thế năng và cơ năng của vật.
C là vị trí có động năng bằng thế năng.
- Theo đề bài ta có:
- Lại có:
- Áp dụng định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng, ta có:
Cơ năng của vật tại B: =200+400=600(J)
Thế năng của vật tại A bằng cơ năng của vật tại B (do tại A vật chỉ có thế năng mà không có động năng).
⇒ Đáp án D
Câu 7:
Từ điểm A một vật được ném lên theo phương thẳng đứng. Vật lên đến vị trí cao nhất B rồi rơi xuống đến điểm C trên mặt đất. Gọi D là điểm bất kì trên đoạn AB. Phát biểu nào sau đây là đúng?
- Thế năng của vật tại B là lớn nhất.
- Động năng của vật tại C là lớn nhất.
- Động năng của vật tại C bằng thế năng của vật tại B (nếu bỏ qua ma sát của vật so với không khí và mặt đất khi chạm đất)
⇒ Đáp án C
Câu 8:
Kéo một sợi dây cuốn quanh một ống nhôm đựng nước bịt kín nút, người ta thấy nước trong ống nóng lên rồi sôi, hơi nước đẩy nút bật ra cùng với một lớp khói trắng do các hạt nước rất nhỏ tạo thành. Hỏi trong thí nghiệm trên đã có sự chuyển hóa cơ năng thành nhiệt năng xảy ra khi nào?
- Kéo đi kéo lại sợi dây: Cơ năng chuyển hóa thành nhiệt năng.
- Nước nóng lên: Truyền nhiệt năng từ ống nhôm vào nước.
- Hơi nước làm bật nút ra : Nhiệt năng chuyển hóa thành cơ năng.
- Hơi nước ngưng tụ thành các giọt nước nhỏ : Truyền nhiệt năng từ hơi nước ra môi trường bên ngoài.
⇒ Đáp án A
Câu 9:
Từ điểm A, một vật được ném lên theo phương thẳng đứng. Vật lên đến vị trí cao nhất B rồi rơi xuống đến điểm C trên mặt đất. Gọi D là điểm bất kì trên đoạn AB. Phát biểu nào sau đây là sai?
Đáp án D
Ta có:
+ Thế năng của vật tại B là lớn nhất
+ Động năng của vật tại C là lớn nhất
+ Động năng của vật tại C bằng thế năng của vật tại B (nếu bỏ qua ma sát của vật so với không khí và mặt đất khi chạm đất)
+ Cơ năng tại A bằng cơ năng tại C
=> Phương án A, B, C – đúng
Phương án D – sai
Câu 10:
Khi phanh xe đạp, hai má phanh áp sát vào vành xe làm cho xe chuyển động chậm dần rồi dừng lại. Ở đây xảy ra quá trình chuyển hoá năng lượng:
Đáp án D
Khi phanh xe đạp, hai má phanh áp sát vào vành xe làm cho xe chuyển động chậm dần rồi dừng lại. Ở đây xảy ra quá trình chuyển hóa năng lượng công thực hiện làm động năng của xe giảm.
Câu 11:
Một đoàn tàu khi vào ga, người lái tàu phanh lại làm cho tàu chuyển động rồi dừng hẳn. Năng lượng đã chuyển hoá như thế nào? Chọn đáp án đúng nhất
Đáp án D
Một đoàn tàu khi vào ga, người lái tàu phanh lại làm cho tàu chuyển động rồi dừng hẳn. Năng lượng đã chuyển hóa năng lượng công thực hiện làm động năng của xe giảm.
Câu 12:
Quan sát trường hợp hòn sỏi rơi từ cao xuống đất. Trong thời gian rơi thế năng và động năng của nó thay đổi thế nào?
Đáp án A
Trong thời gian rơi của hòn sỏi thì thế năng của hòn sỏi giảm và động năng của hòn sỏi tăng.
Câu 13:
Trong các trường hợp sau, trường hợp nào có sự chuyển hoá thế năng thành động năng?
Đáp án D
Cả 3 trường hợp trên đều có sự chuyển hóa thế năng thành động năng, cụ thể:
A – Thế năng đàn hồi => động năng
B, C – Thế năng hấp dẫn => động năng
Câu 14:
Trong các trường hợp sau, trường hợp nào có sự chuyển hoá thế năng thành động năng?
Đáp án C
A, B – động năng => thế năng
C – Thế năng => động năng
Câu 15:
Từ điểm A, một vật được ném lên theo phương thẳng đứng. Vật lên đến vị trí cao nhất B rồi rơi xuống đến điểm C trên mặt đất. Gọi D là điểm bất kì trên đoạn AB. Phát biểu nào sau đây là đúng?
Đáp án C
Ta có:
+ Thế năng của vật tại B là lớn nhất
+ Động năng của vật tại C là lớn nhất
+ Động năng của vật tại C bằng thế năng của vật tại B (nếu bỏ qua ma sát của vật so với không khí và mặt đất khi chạm đất)
=> Phương án C – đúng