Trắc nghiệm Toán 8 Bài 27. Khái niệm hàm số và đồ thị của hàm số có đáp án
Dạng 3: Xác định tọa độ của một điểm trên mặt phẳng tọa độ và xác định một điểm trên mặt phẳng tọa độ khi biết tọa độ của nó có đáp án
-
210 lượt thi
-
10 câu hỏi
-
0 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Hệ trục tọa độ Oxy được gọi là
Đáp án đúng là: D
Hệ trục tọa độ Oxy được gọi là mặt phẳng tọa độ.
Câu 2:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, Ox và Oy lần lượt được gọi là
Đáp án đúng là: A
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, Ox nằm ngang và được gọi là trục hoành, trục Oy thẳng đứng và được gọi là trục tung.
Câu 3:
Một điểm A nằm trên trục Ox thì có giá trị tung độ bằng
Đáp án đúng là: C
Với một điểm nằm trên trục hoành (trục Ox) thì tung độ của nó bằng 0.
Câu 4:
Một điểm A nằm trên trục tung thì có giá trị hoành độ bằng
Đáp án đúng là: C
Với một điểm nằm trên trục tung (trục Oy) thì hoành độ của nó bằng 0.
Câu 5:
Tọa độ của điểm A trong hình dưới đây là
Đáp án đúng là: B
Tọa độ của điểm A trong hình trên là (3; 1).
Câu 6:
Tọa độ của điểm A trong hình dưới đây là
Đáp án đúng là: A
Tọa độ của điểm A là (‒2; ‒1).
Câu 7:
Tọa độ của điểm vừa thuộc trục tung, vừa thuộc trục hoành là
Đáp án đúng là: D
Điểm vừa thuộc trục tung vừa thuộc trục hoành là gốc tọa độ O.
Tọa độ của điểm O là (0; 0).
Câu 8:
Điểm A(1; 1) thuộc góc phần tư thứ
Đáp án đúng là: A
Biểu diễn điểm A(1; 1) trên hệ trục tọa độ như sau:
Vậy điểm A thuộc góc phần tư thứ I.
Câu 9:
Điểm B(‒2; ‒1) thuộc góc phần tư thứ
Đáp án đúng là: C
Biểu diễn điểm B trên hệ trục tọa độ như sau:
Vậy điểm B thuộc góc phần tư thứ III.
Câu 10:
Điểm C(2; ‒2) được biểu diễn trên trục tọa độ ở góc phần tư thứ
Đáp án đúng là: D
Biểu diễn điểm C(2; ‒2) trên trục tọa độ như sau:
Vậy điểm C thuộc góc phần tư thứ IV.