Trắc nghiệm Toán 7 Ôn tập chương 4 có đáp án

Trắc nghiệm Toán 7 KNTT Bài ôn tập cuối chương 4 (Nhận biết) có đáp án

  • 279 lượt thi

  • 10 câu hỏi

  • 0 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Cặp tam giác nào sau đây bằng nhau?

Cặp tam giác nào sau đây bằng nhau?  Khẳng định nào sau đây đúng? (ảnh 1)

Khẳng định nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: B

Xét ∆ABC và ∆MNP, có:

AB = MN (giả thiết)

AC = MP (giả thiết)

BAC^=MNP^ (giả thiết)

Tuy nhiên hai góc BAC^ MNP^ không xen giữa hai cạnh đã cho.

Suy ra ∆ABC và ∆MNP không bằng nhau. Do đó A sai.

Xét ∆MNP và ∆XYT, có:

MN = YT (giả thiết)

MP = XY (giả thiết)

Chưa đủ điều kiện để suy ra ∆MNP và ∆XYT bằng nhau. Do đó B sai.

Xét ∆ABC và ∆XYT, có:

AB = YT (giả thiết)

AC = XY (giả thiết)

Chưa đủ điều kiện để suy ra ∆ABC và ∆XYT bằng nhau. Do đó C sai.

Vì vậy không có cặp tam giác nào bằng nhau.

Vậy chọn đáp án D.


Câu 2:

Cho ∆ABC vuông tại B và ∆DEF vuông tại E có AB = DE và BC = EF. Khi đó ∆ABC = ∆DEF theo trường hợp:

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: C

Xét ∆ABC và ∆DEF, có:

ABC^=DEF^=90°.

AB = DE (giả thiết)

BC = EF (giả thiết)

Do đó ∆ABC = ∆DEF (c.g.c)

Vậy ta chọn phương án C.


Câu 3:

Cho ∆MNP vuông tại P và ∆XYZ vuông tại Z có MP = XZ. Để ∆MNP = ∆XYZ theo trường hợp cạnh huyền – cạnh góc vuông thì cần thêm điều kiện gì?

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: A

Ta thấy MP, XZ lần lượt là cạnh góc vuông của ∆MNP và ∆XYZ.

Do đó để ∆MNP = ∆XYZ theo trường hợp cạnh huyền – cạnh góc vuông thì cần thêm điều kiện hai cạnh huyền của hai tam giác đó bằng nhau. Nghĩa là, MN = XY.

Vậy ta chọn phương án A.


Câu 4:

Phát biểu nào sau đây đúng nhất?

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: D

Tam giác cân là tam giác có hai cạnh bằng nhau.

Suy ra phương án A đúng.

Trong một tam giác cân, hai góc ở đáy bằng nhau. Ngược lại, một tam giác có hai góc bằng nhau thì tam giác đó là tam giác cân.

Suy ra phương án B đúng.

Tam giác đều là tam giác có ba cạnh bằng nhau.

Suy ra phương án C đúng.

Vậy ta chọn phương án D.


Câu 5:

Phát biểu nào dưới đây đúng nhất?

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: D

Phương án A: Phát biểu của trường hợp cạnh góc vuông – góc nhọn kề (hay g.c.g).

Phương án B: Phát biểu của trường hợp cạnh huyền – cạnh góc vuông.

Phương án C: Phát biểu của trường hợp cạnh huyền – góc nhọn.

Vậy ta chọn phương án D.


Câu 6:

Cho ∆ABC có AB = BC = 5 cm và C^=60°. Khi đó ∆ABC là:

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: A

Một tam giác có hai cạnh bằng nhau là tam giác cân.

Tam giác cân có một góc bằng 60° là tam giác đều.

Vì vậy ∆ABC là tam giác đều.

Vậy ta chọn phương án A.


Câu 7:

Cho ∆MNP cân tại M và M^=80°. Số đo của N^ bằng:

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: C

Vì ∆MNP cân tại M nên ta có N^=P^.

∆MNP có: M^+N^+P^=180° (định lí tổng ba góc trong một tam giác)

Suy ra 80°+2N^=180°.

Khi đó 2N^=180°80°=100°.

Vì vậy N^=100°:2=50°.

Vậy ta chọn phương án C.


Câu 8:

Trong các phương án sau, phương án nào chứa hình có hai tam giác vuông không bằng nhau?

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: D

Xét phương án A:

Xét ∆ABC và ∆A’B’C’, có:

ABC^=A'B'C'^=90°.

AB = A’B’ (giả thiết)

BC = B’C’ (giả thiết)

Do đó ∆ABC = ∆A’B’C’ (c.g.c)

Vì vậy phương án A có chứa hai tam giác vuông bằng nhau.

Xét phương án B:

Xét ∆A’B’C’ và ∆ABC, có:

ABC^=A'B'C'^=90°.

B’C’ = BC (giả thiết)

B'C'A'^=BCA^ (giả thiết)

Do đó ∆A’B’C’ = ∆ABC (g.c.g)

Vì vậy phương án B có chứa hai tam giác vuông bằng nhau.

Xét phương án C:

Xét ∆ABC và ∆A’B’C’, có:

ABC^=A'B'C'^=90°.

AC = A’C’ (giả thiết)

BAC^=B'A'C'^ (giả thiết)

Do đó ∆ABC = ∆A’B’C’ (cạnh huyền – góc nhọn)

Vì vậy phương án C có chứa hai tam giác vuông bằng nhau.

Xét phương án D:

Xét ∆ABC và ∆A’B’C’, có:

ABC^=A'B'C'^=90°.

BAC^=B'A'C'^ (giả thiết)

BCA^=B'C'A'^ (giả thiết)

Do đó ∆ABC và ∆A’B’C’ không bằng nhau do không có trường hợp bằng nhau góc – góc – góc.

Vậy ta chọn phương án D.


Câu 9:

Tổng ba góc trong một tam giác bất kì luôn bằng:

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: B

Vì tổng ba góc trong một tam giác luôn bằng 180°.

Nên ta chọn phương án B.


Câu 10:

Đường trung trực của một đoạn thẳng là:

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: C

Đường trung trực của một đoạn thẳng là đường thẳng vuông góc với đoạn thẳng đó tại trung điểm của nó.

Vậy ta chọn phương án C.


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương