Câu hỏi:
30/01/2024 39
Trong các phương án sau, phương án nào chứa hình có hai tam giác vuông không bằng nhau?
Trong các phương án sau, phương án nào chứa hình có hai tam giác vuông không bằng nhau?
A.
B.
C.
D.
Trả lời:
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: D
⦁ Xét phương án A:
Xét ∆ABC và ∆A’B’C’, có:
.
AB = A’B’ (giả thiết)
BC = B’C’ (giả thiết)
Do đó ∆ABC = ∆A’B’C’ (c.g.c)
Vì vậy phương án A có chứa hai tam giác vuông bằng nhau.
⦁ Xét phương án B:
Xét ∆A’B’C’ và ∆ABC, có:
.
B’C’ = BC (giả thiết)
(giả thiết)
Do đó ∆A’B’C’ = ∆ABC (g.c.g)
Vì vậy phương án B có chứa hai tam giác vuông bằng nhau.
⦁ Xét phương án C:
Xét ∆ABC và ∆A’B’C’, có:
.
AC = A’C’ (giả thiết)
(giả thiết)
Do đó ∆ABC = ∆A’B’C’ (cạnh huyền – góc nhọn)
Vì vậy phương án C có chứa hai tam giác vuông bằng nhau.
⦁ Xét phương án D:
Xét ∆ABC và ∆A’B’C’, có:
.
(giả thiết)
(giả thiết)
Do đó ∆ABC và ∆A’B’C’ không bằng nhau do không có trường hợp bằng nhau góc – góc – góc.
Vậy ta chọn phương án D.
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: D
⦁ Xét phương án A:
Xét ∆ABC và ∆A’B’C’, có:
.
AB = A’B’ (giả thiết)
BC = B’C’ (giả thiết)
Do đó ∆ABC = ∆A’B’C’ (c.g.c)
Vì vậy phương án A có chứa hai tam giác vuông bằng nhau.
⦁ Xét phương án B:
Xét ∆A’B’C’ và ∆ABC, có:
.
B’C’ = BC (giả thiết)
(giả thiết)
Do đó ∆A’B’C’ = ∆ABC (g.c.g)
Vì vậy phương án B có chứa hai tam giác vuông bằng nhau.
⦁ Xét phương án C:
Xét ∆ABC và ∆A’B’C’, có:
.
AC = A’C’ (giả thiết)
(giả thiết)
Do đó ∆ABC = ∆A’B’C’ (cạnh huyền – góc nhọn)
Vì vậy phương án C có chứa hai tam giác vuông bằng nhau.
⦁ Xét phương án D:
Xét ∆ABC và ∆A’B’C’, có:
.
(giả thiết)
(giả thiết)
Do đó ∆ABC và ∆A’B’C’ không bằng nhau do không có trường hợp bằng nhau góc – góc – góc.
Vậy ta chọn phương án D.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 3:
Cho ∆MNP vuông tại P và ∆XYZ vuông tại Z có MP = XZ. Để ∆MNP = ∆XYZ theo trường hợp cạnh huyền – cạnh góc vuông thì cần thêm điều kiện gì?
Cho ∆MNP vuông tại P và ∆XYZ vuông tại Z có MP = XZ. Để ∆MNP = ∆XYZ theo trường hợp cạnh huyền – cạnh góc vuông thì cần thêm điều kiện gì?
Câu 7:
Cho ∆ABC vuông tại B và ∆DEF vuông tại E có AB = DE và BC = EF. Khi đó ∆ABC = ∆DEF theo trường hợp:
Cho ∆ABC vuông tại B và ∆DEF vuông tại E có AB = DE và BC = EF. Khi đó ∆ABC = ∆DEF theo trường hợp: