Trắc nghiệm Toán 7 CD Bài tập cuối chương 7 (Vận dụng) có đáp án
-
267 lượt thi
-
10 câu hỏi
-
0 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 3:
Cho ∆ABC cân tại A. Tia phân giác của góc B và góc C cắt cạnh AC, AB lần lượt ở D và E. Đoạn thẳng có độ dài bằng đoạn thẳng BE là
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: D
Ta có ∆ABC cân tại A (giả thiết) suy ra (tính chất)
BD là tia phân giác góc B nên
CE là tia phân giác góc C nên
Do đó
Xét ∆BEC và ∆CDB có:
BC là cạnh chung
(chứng minh trên)
Suy ra ∆BEC = ∆CDB (g.c.g)
Do đó BE = CD (hai cạnh tương ứng)
Mà BE + EA = AB; CD + DA = AC
AB = AC (tam giác ABC cân tại A)
Suy ra EA = DA ⇒ ∆AED cân tại A ⇒ (tính chất)
Mà (tổng ba góc của một tam giác)
Suy ra (1)
Có mà (tổng ba góc của một tam giác)
Suy ra (1)
Từ (1) và (2) suy ra mà hai góc đồng vị nên ED // BC.
Suy ra (hai góc so le trong)
Mà (chứng ninh trên)
Suy ra
Do đó tam giác EBD cân tại E (dấu hiệu nhận biết)
Suy ra EB = ED
Vậy BE = CD = ED.
Câu 4:
Cho khác góc bẹt, lấy điểm A thuộc tia Ox, điểm B thuộc tia Oy sao cho OA = OB. Lấy M là trung điểm của AB. Khẳng định nào dưới đây đúng?
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: D
M là trung điểm của AB (giả thiết) nên MB = MA
Xét ∆OBM và ∆OMA có
OB = OA (giả thiết)
OM là cạnh chung
MB = MA (chứng minh trên)
Suy ra ∆OBM = ∆OAM (c.c.c)
Do đó (hai góc tương ứng)
(hai góc tương ứng)
Suy ra OM là tia phân giác góc BOA hay góc xOy.
Câu 6:
Cho ∆ABC cân tại A. Trên 2 cạnh AB và AC lấy hai điểm M và N sao cho AM = AN. So sánh BN với BC + MN đúng là
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: A
∆ABC cân tại A nên AB = AC và (tính chất)
Mà AM = AN (giả thiết) suy ra BM = CN
Xét hai tam giác vuông MBH và NCK có:
BM = CN
Suy ra ∆MBH = ∆NCK (cạnh huyền – góc nhọn)
Do đó: BH = CK và MH = NK
Có AM = AN (giả thiết) suy ra ∆AMN cân tại A
⇒ (tính chất)
Mà (tổng ba góc của một tam giác)
Suy ra (1)
Có mà (tổng ba góc của một tam giác)
Suy ra (1)
Từ (1) và (2) suy ra mà hai góc đồng vị nên MN // BC.
Mà BC ⊥ MH nên MN ⊥ MH
Xét hai tam giác vuông HMN và NKH có
MH = NK (chứng minh trên)
NH là cạnh chung
Suy ra ∆HMN = ∆NKH (cạnh huyền – cạnh góc vuông)
Do đó MN = HK
Mặt khác: BN > BK (quan hệ đường vuông góc – đường xiên)
Suy ra: 2BN > 2BK = 2(BH + HK) = 2BH + 2HK = BH + KC + MN + HK = BC + MN
Do đó: .
Câu 7:
Cho ∆ABC (AB < AC). Đường trung trực của BC cắt BC tại E và cắt AC tại F. Lấy điểm M bất kỳ trên đường thẳng d (M ≠ F). So sánh chu vi ∆AFB và chu vi ∆AMB đúng là
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: A
Ta có: FE là đường trung trực của BC (giả thiết)
⇒ FB = FC (tính chất đường trung trực)
M thuộc đường trung trực của BC ⇒ MB = MC (tính chất đường trung trực)
Chu vi ∆AFB = AB + AF + FB = AB + AF + FC = AB + AC
Chu vi ∆AMB = AB + AM + MB = AB + AM + MC
Xét ∆AMC có: AM + MC > AC (bất đẳng thức tam giác)
Do đó: AB + AC < AB + AM + MC
Hay chu vi ∆AFB nhỏ hơn chu vi ∆AMB.
Câu 8:
Cho ∆ABC cân tại A, trên các cạnh AB, AC lần lượt lấy hai điểm P và Q sao cho AP = AQ. Hai đoạn thẳng CP và BQ cắt nhau tại O. OH và OK lần lượt là khoảng cách từ O đến AB và AC. Khẳng định nào dưới đây sai?
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: B
∆ABC cân tại A nên AB = AC
Xét ∆ABQ và ∆ACP có
AP = AQ (giả thiết)
Góc A chung
AB = AC
Suy ra ∆ABQ = ∆ACP (c.g.c)
Do đó (hai góc tương ứng)
Mà (tính chất tam giác cân)
Nên
Suy ra ∆OBC cân tại O.
⇒ OB = OC
Mà ∆ABQ = ∆ACP nên BQ = PC (hai cạnh tương ứng)
Do đó OP = OQ
Xét ∆APO và ∆AQO có
AO là cạnh chung
OP = OQ (cmt)
AP = AQ (giả thiết)
Suy ra ∆APO = ∆AQO (c.c.c)
Do đó (hai góc tương ứng)
⇒ AO là tia phân giác góc A
⇒ OH = OK (tính chất tia phân giác của một góc)
Vậy B sai.
Câu 9:
Cho ∆ABC có . M là điểm nằm giữa B và C. Vẽ điểm E sao cho AB là trung trực của ME, Điểm F sao cho AC là trung trực của MF. Khẳng định nào dưới đây sai?
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: D
+) Ta có AB là trung trực của ME (giả thiết) ⇒ AE = AM (tính chất đường trung trực)
AC là trung trực của MF (giả thiết) ⇒ AF = AM (tính chất đường trung trực)
Do đó AE = AF ⇒ A thuộc đường trung trực của EF
Hay trung trực của EF đi qua A.
+) Ta có: B thuộc đường trung trực của ME ⇒ BE = BM (tính chất đường trung trực)
C thuộc đường trung trực của MF ⇒ CF = CM (tính chất đường trung trực)
Mà BM + CM = BC
Nên BE + CF = BC
+) Xét ∆AEB và ∆AMB có
AE = AM
AB là cạnh chung
EB = MB
Suy ra ∆AEB = ∆AMB (c.c.c)
⇒ (hai góc tương ứng)
Xét ∆AFC và ∆AMC có
AF = AM
AC là cạnh chung
FC = MC
Suy ra ∆AFC = ∆AMC (c.c.c)
⇒ (hai góc tương ứng)
Ta có:
⇒ .
Câu 10:
Cho ∆ABC nhọn có đường cao BD và CE. Trên tia đối của tia BD lấy điểm I sao cho BI = AC. Trên tia đối của tia CE lấy điểm K sao cho CK = AB. Chọn câu đúng nhất.
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: B
Ta có:
∆BDA vuông tại D ⇒
∆CEA vuông tại E ⇒
Do đó
Mặt khác:
(hai góc kề bù)
(hai góc kề bù)
Do đó:
Xét ∆ABI và ∆KCA có
AB = KC (giả thiết)
(chứng minh trên)
BI = AC (giả thiết)
Suy ra ∆ABI = ∆KCA (c.g.c)
Do đó AI = AK (hai cạnh tương ứng) ⇒ ∆AIK cân tại A (1)
Vì ∆ABI = ∆KCA ⇒ (hai góc tương ứng)
∆IDA vuông tại D ⇒
Do đó
Hay (2)
Từ (1) và (2) suy ra ∆AIK vuông cân tại A.