Trắc nghiệm Toán 7 Bài 5. Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: cạnh – góc – cạnh có đáp án

Trắc nghiệm Toán 7 CD Bài 5. Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: cạnh – góc – cạnh (Nhận biết) có đáp án

  • 215 lượt thi

  • 5 câu hỏi

  • 0 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Phát biểu đúng là

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: A

Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: cạnh – góc – cạnh (c.g.c)

Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này lần lượt bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.


Câu 2:

Cho tam giác ABC và tam giác MNPA^=P^; AB = PN, AC = PM. Phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: D

Xét ∆ABC∆MNP có:

AB = PN

A^=P^

AC = PM

Suy ra ∆ABC = ∆PNM (c.g.c)

(Trong đó:  

Đỉnh A tương ứng với đỉnh P.

Đỉnh B tương ứng với đỉnh N.

Đỉnh C tương ứng với đỉnh M).


Câu 3:

Cho tam giác ABC vuông tại B và tam giác MNP vuông tại N, có AB = MN. Cần thêm điều kiện gì để ∆ABC = ∆MNP theo trường hợp hai cạnh góc vuông?

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: D

tam giác ABC vuông tại B và tam giác MNP vuông tại N, có AB = MN.

Nên để ∆ABC = ∆MNP theo trường hợp hai cạnh góc vuông cần thêm điều kiện BC = NP. (Do AB, BC là hai cạnh góc vuông của tam giác ABC; AN, NP là hai cạnh góc vuông của tam giác MNP).


Câu 4:

Cho tam giác ABC và tam giác NPM BC = PM; C^=M^. Cần điều kiện gì để tam giác ABC bằng tam giác NPM theo trường hợp cạnh – góc – cạnh?

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: A

Vì tam giác ABC và tam giác NPMBC = PM; C^=M^.

Nên để tam giác ABC bằng tam giác NPM theo trường hợp cạnh – góc – cạnh cần thêm điều kiện AC = NM. (Do  là góc xen giữa hai cạnh BC và AC; C^ là góc xen giữa hai cạnh PM và NM).


Câu 5:

Cho hình sau, cần thêm điều kiện gì để ∆ACP = ∆ABN theo trường hợp cạnh- góc- cạnh

Cho hình sau, cần thêm điều kiện gì để tam giác ACP = tam giác ABN theo trường hợp cạnh- góc- cạnh (ảnh 1)
Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: C

Xét ACP và ABN có

A^ là góc chung

Mà góc A là góc xen giữa hai cạnh AC và AP của ACP; góc A là góc xen giữa hai cạnh AB và AN của ABN.

∆ACP = ∆ABN thì cạnh AC = AB và AP = AN (các cạnh tương ứng)

Vậy cần thêm điều kiện AC = AB và AP = AN thì ∆ACP = ∆ABN theo trường hợp cạnh- góc- cạnh.


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương