TTrắc nghiệm Toán 6 KNTT So sánh phân số có đáp án (Phần 2)

Trắc nghiệm Toán 6 KNTT Bài 7. Các dạng toán về hỗn số dương có đáp án

  • 157 lượt thi

  • 11 câu hỏi

  • 0 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Hỗn số \[ - 2\frac{3}{4}\] được viết dưới dạng phân số là:

Xem đáp án

Trả lời:

\[ - 2\frac{3}{4} = - \frac{{2.4 + 3}}{4} = - \frac{{11}}{4}\]

Đáp án cần chọn là: B


Câu 2:

Chọn câu đúng

Xem đáp án

Trả lời:

Đáp án A:

\[\frac{1}{{19}} + \frac{1}{{20}} = \frac{{20}}{{19.20}} + \frac{{19}}{{19.20}} = \frac{{19 + 20}}{{19.20}} \ne \frac{{19.20}}{{19 + 20}}\]

Nên A sai

Đáp án B: \[6\frac{{23}}{{11}} = \frac{{6.11 + 23}}{{11}} \ne \frac{{6.23 + 11}}{{11}}\] nên B sai.

Đáp án C: \[a\frac{a}{{99}} = \frac{{a.99 + a}}{{99}} = \frac{{a.\left( {99 + 1} \right)}}{{99}} = \frac{{100a}}{{99}}\] nên C đúng.

Đáp án D: \[1\frac{{15}}{{23}} = \frac{{1.23 + 15}}{{15}} \ne \frac{{1.23}}{{15}}\] nên D sai.

Đáp án cần chọn là: C


Câu 3:

Sắp xếp theo thứ tự tăng dần 23%; \[\frac{{12}}{{100}}; - 1\frac{1}{{12}}; - \frac{{31}}{{24}};5\frac{1}{2}\]ta được

Xem đáp án

Trả lời:

Ta có: \[23\% = \frac{{23}}{{100}}; - 1\frac{1}{{12}} = - \frac{{13}}{{12}};5\frac{1}{2} = \frac{{11}}{2}\]

Ta chia thành hai nhóm phân số là: \[\frac{{23}}{{100}};\frac{{12}}{{100}};\frac{{11}}{2}\] và \[ - \frac{{13}}{{12}}; - \frac{{31}}{{24}}\]

Nhóm 1: \[\frac{{23}}{{100}};\frac{{12}}{{100}};\frac{{11}}{2}\]

\[\frac{{12}}{{100}} < \frac{{23}}{{100}} < 1 < \frac{{11}}{2}\] nên \[\frac{{12}}{{100}} < \frac{{23}}{{100}} < \frac{{11}}{2}\]

Nhóm 2: \[ - \frac{{13}}{{12}}; - \frac{{31}}{{24}}\]

\[ - \frac{{13}}{{12}} = - \frac{{26}}{{24}} > - \frac{{31}}{{24}}\] nên \[ - \frac{{13}}{{12}} > - \frac{{31}}{{24}}\]

Vậy \[ - \frac{{31}}{{24}} < - \frac{{13}}{{12}} < \frac{{12}}{{100}} < \frac{{23}}{{100}} < \frac{{11}}{2}\]

Hay \[ - \frac{{31}}{{24}} < - 1\frac{1}{{12}} < \frac{{12}}{{100}} < 23\% < 5\frac{1}{2}\]

Đáp án cần chọn là: C


Câu 4:

Kết quả của phép tính \[\left( { - 1\frac{1}{3}} \right) + 2\frac{1}{2}\] bằng:

Xem đáp án

Trả lời:

\[\left( { - 1\frac{1}{3}} \right) + 2\frac{1}{2} = - \frac{4}{3} + \frac{5}{2} = \frac{{ - 8}}{6} + \frac{{15}}{6} = \frac{7}{6}\]

Đáp án cần chọn là: B


Câu 5:

Giá trị nào dưới đây của x thỏa mãn \[x - 3\frac{1}{2}x = - \frac{{20}}{7}\]

Xem đáp án

Trả lời:

\[x - 3\frac{1}{2}x = - \frac{{20}}{7}\]

\[x - \frac{7}{2}x = - \frac{{20}}{7}\]

\[x\left( {1 - \frac{7}{2}} \right) = - \frac{{20}}{7}\]

\[x.\left( {\frac{{ - 5}}{2}} \right) = - \frac{{20}}{7}\]

\[x =  - \frac{{20}}{7}:\frac{{ - 5}}{2}\]

\[x = \frac{8}{7}\]

\[x = 1\frac{1}{7}\]

Đáp án cần chọn là: A


Câu 6:

Tính hợp lí \[A = \left( {4\frac{5}{{17}} - 3\frac{4}{5} + 8\frac{{15}}{{29}}} \right) - \left( {3\frac{5}{{17}} - 6\frac{{14}}{{29}}} \right)\] ta được

Xem đáp án

Trả lời:

\[A = \left( {4\frac{5}{{17}} - 3\frac{4}{5} + 8\frac{{15}}{{29}}} \right) - \left( {3\frac{5}{{17}} - 6\frac{{14}}{{29}}} \right)\]

\[A = 4\frac{5}{{17}} - 3\frac{4}{5} + 8\frac{{15}}{{29}} - 3\frac{5}{{17}} + 6\frac{{14}}{{29}}\]

\[A = \left( {4\frac{5}{{17}} - 3\frac{5}{{17}}} \right) + \left( {8\frac{{15}}{{29}} + 6\frac{{14}}{{29}}} \right) - 3\frac{4}{5}\]

\[A = \left( {4 - 3} \right) + \left( {\frac{5}{{17}} - \frac{5}{{17}}} \right) + \left( {8 + 6} \right) + \left( {\frac{{15}}{{29}} + \frac{{14}}{{29}}} \right) - 3\frac{4}{5}\]

\[A = 1 + 0 + 14 + 1 - 3\frac{4}{5}\]

\[A = 16 - 3\frac{4}{5}\]

\[A = 15\frac{5}{5} - 3\frac{4}{5} = 12\frac{1}{5}\]

Đáp án cần chọn là: B


Câu 7:

Giá trị của \[N = - \frac{1}{7}\left( {9\frac{1}{2} - 8,75} \right):\frac{2}{7} + 0,625:1\frac{2}{3}\] là:

Xem đáp án

Trả lời:

\[N = - \frac{1}{7}\left( {9\frac{1}{2} - 8,75} \right):\frac{2}{7} + 0,625:1\frac{2}{3}\]

\[N = - \frac{1}{7}\left( {\frac{{19}}{2} - \frac{{875}}{{100}}} \right).\frac{7}{2} + \frac{{625}}{{1000}}:\frac{5}{3}\]

\[N = - \frac{1}{7}\left( {\frac{{19}}{2} - \frac{{35}}{4}} \right).\frac{7}{2} + \frac{5}{8}.\frac{3}{5}\]

\[N = - \frac{1}{7}.\frac{3}{4}.\frac{7}{2} + \frac{3}{8}\]

\[N = - \frac{3}{8} + \frac{3}{8} = 0\]

Đáp án cần chọn là: B


Câu 8:

Tìm x biết \[\frac{{\left( {1,16 - x} \right).5,25}}{{\left( {10\frac{5}{9} - 7\frac{1}{4}} \right).2\frac{2}{{17}}}} = 75\% \]

Xem đáp án

Trả lời:

\[\frac{{\left( {1,16 - x} \right).5,25}}{{\left( {10\frac{5}{9} - 7\frac{1}{4}} \right).2\frac{2}{{17}}}} = 75\% \]

\[\frac{{\left( {\frac{{116}}{{100}} - x} \right).\frac{{525}}{{100}}}}{{\left( {\frac{{95}}{9} - \frac{{29}}{4}} \right).\frac{{36}}{{17}}}} = \frac{{75}}{{100}}\]

\[\frac{{\left( {\frac{{29}}{{25}} - x} \right).\frac{{21}}{4}}}{{\frac{{119}}{{36}}.\frac{{36}}{{17}}}} = \frac{3}{4}\]

\[\frac{{\left( {\frac{{29}}{{25}} - x} \right).\frac{{21}}{4}}}{7} = \frac{3}{4}\]

\[\left( {\frac{{29}}{{25}} - x} \right).\frac{{21}}{4}.4 = 7.3\]

\[\left( {\frac{{29}}{{25}} - x} \right).21 = 21\]

\[\frac{{29}}{{25}} - x = 1\]

\[x = \frac{{29}}{{25}} - 1\]

\[x = \frac{4}{{25}}\]

Đáp án cần chọn là: C


Câu 9:

Sắp xếp các khối lượng sau theo thứ tự từ lớn đến nhỏ:

\[3\frac{3}{4}\] tạ; \[\frac{{377}}{{100}}\] tạ; \[\frac{7}{2}\] tạ; \[3\frac{{45}}{{100}}\] tạ; 365 kg

Xem đáp án

Trả lời:

Ta có:

\[3\frac{3}{4}\] tạ = \[\frac{{15}}{4}\] tạ = \[\frac{{377}}{{100}}\] tạ

\[\frac{7}{2}\] tạ = \[\frac{{350}}{{100}}\] tạ

\[3\frac{{45}}{{100}}\] tạ = \[\frac{{365}}{{100}}\] tạ

→ Các khối lượng theo thứ tự từ lớn đến nhỏ là:

\[\frac{{377}}{{100}}\] tạ; \[3\frac{3}{4}\] tạ; ; 365 kg; \[\frac{7}{2}\] tạ; \[3\frac{{45}}{{100}}\] tạ

Đáp án cần chọn là: C


Câu 10:

Dùng phân số hoặc hỗn số (nếu có thể) để viết các đại lượng diện tích dưới đây theo mét vuông, ta được:

a) 125 dm2; b) 218 cm2; c) 240 dm2; d) 34 cm2

Xem đáp án

Trả lời:

a) \[125d{m^2} = \frac{{125}}{{100}}{m^2} = 1\frac{{25}}{{100}}{m^2}\]

b) \[218c{m^2} = \frac{{218}}{{10000}}{m^2} = \frac{{109}}{{5000}}{m^2}\]

c) \[240d{m^2} = \frac{{240}}{{100}}{m^2} = 2\frac{{40}}{{100}}{m^2}\]

d) \[34c{m^2} = \frac{{34}}{{10000}}{m^2} = \frac{{17}}{{5000}}{m^2}\]

Vậy ta được: \[1\frac{{25}}{{100}}{m^2};\frac{{109}}{{5000}}{m^2};2\frac{{40}}{{100}}{m^2};\frac{{17}}{{5000}}{m^2}\]

Đáp án cần chọn là: A


Câu 11:

Hai xe ô tô cùng đi được quãng đường 100 km, xe taxi chạy trong 115115 giờ và xe tải chạy trong 70 phút. So sánh vận tốc hai xe.

Xem đáp án

Trả lời:

Đổi 70 phút = \[\frac{7}{6}\] giờ

Vận tốc của xe taxi là:

\[100:1\frac{1}{5} = 100:\frac{6}{5} = \frac{{250}}{3} = 83\frac{1}{3}\left( {km/h} \right)\]

Vận tốc của xe tải là:

\[100:\frac{7}{5} = \frac{{600}}{7} = 85\frac{5}{7}\left( {km/h} \right)\]

Ta có: \[85\frac{5}{7} > 83\frac{1}{3}\] nên vận tốc của xe taxi lớn hơn vận tốc xe tải

Đáp án cần chọn là: B


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương