Dạng 2: Ghép nhóm mẫu số liệu có đáp án
-
125 lượt thi
-
10 câu hỏi
-
0 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Nhóm số liệu ghép nhóm thường được cho dưới dạng
Đáp án đúng là: D
Nhóm số liệu thường được cho dưới dạng [a; b), trong đó a là đầu mút trái, b là đầu mút phải.
Câu 2:
Độ dài của mỗi nhóm trong mẫu số liệu ghép nhóm được tính thế nào?
Đáp án đúng là: D
Độ dài của nhóm [a; b) là b – a.
Câu 3:
Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về ghép nhóm số liệu?
Đáp án đúng là: A
Ta không nên chia thành quá nhiều nhóm hoặc quá ít nhóm.
Câu 4:
Cho bảng khảo sát về chiều cao học sinh trong lớp:
Chiều cao (cm) |
[150; 160) |
[160; 167) |
[167; 170) |
[170; 175) |
[175; 180) |
Số học sinh |
12 |
18 |
8 |
3 |
1 |
Nhóm số liệu nào có độ dài bằng 7?
Đáp án đúng là: D
Độ dài của nhóm [150; 160) là 160 – 150 = 10.
Độ dài của nhóm [160; 167) là 167 – 160 = 7.
Độ dài của nhóm [167; 170) là 170 – 167 = 3.
Độ dài của nhóm [170; 175) là 175 – 170 = 5.
Độ dài của nhóm [175; 180) là 180 – 175 = 5.
Vậy nhóm số liệu [160; 167) có độ dài bằng 7.
Câu 5:
Cho bảng khảo sát về tiền điện của một số hộ gia đình:
Số tiền (nghìn đồng) |
[350; 400) |
[400; 450) |
[450; 500) |
[500; 550) |
[550; 600) |
Số hộ gia đình |
6 |
14 |
21 |
17 |
2 |
Mỗi nhóm số liệu ở bảng trên có độ dài là bao nhiêu?
Đáp án đúng là: C
Độ dài của nhóm [350; 400), [400; 450), [450; 500), [500; 550), [550; 600) đều bằng 50.
Vậy mỗi nhóm số liệu ở bảng số liệu đã cho có độ dài là 50.
Câu 6:
Cho các bảng số liệu sau:
Bảng 1 |
Điểm |
[6; 7) |
[7; 8) |
[8; 9) |
[9; 10) |
Số học sinh |
9 |
14 |
12 |
5 |
|
Bảng 2 |
Cân nặng (kg) |
[30; 40) |
[40; 50) |
[50; 60) |
[60; 70) |
Số giáo viên |
5 |
3 |
4 |
2 |
|
Bảng 3 |
Chiều cao (m) |
[2,5; 3) |
[3; 3,5) |
[3,5; 4) |
[4; 4,5) |
Số cây |
12 |
6 |
7 |
5 |
|
Bảng 4 |
Tiền (nghìn đồng) |
[30; 35) |
[35; 40) |
[40; 45) |
[45; 50) |
Số sách |
14 |
16 |
12 |
18 |
Bảng số liệu nào gồm các nhóm độ dài bằng 10?
Đáp án đúng là: B
Bảng 1 có độ dài của nhóm là 1.
Bảng 2 có độ dài của nhóm là 10.
Bảng 3 có độ dài của nhóm là 0,5.
Bảng 4 có độ dài của nhóm là 5.
Vậy ta chọn phương án B.
Câu 7:
Cho bảng số liệu thống kê sau về tiền lãi (nghìn đồng) của mỗi ngày trong 14 ngày được khảo sát ở một quầy bán báo:
69 |
37 |
39 |
65 |
31 |
33 |
63 |
51 |
44 |
62 |
33 |
47 |
55 |
42 |
Cho các bảng số liệu ghép nhóm sau:
Bảng 1 |
Số tiền lãi (nghìn đồng) |
[30; 40) |
[40; 50) |
[50; 60) |
[60; 70) |
Số ngày |
5 |
3 |
2 |
4 |
|
Bảng 2 |
Số tiền lãi (nghìn đồng) |
[30; 40) |
[40; 50) |
[50; 60) |
[60; 70) |
Số ngày |
5 |
3 |
4 |
2 |
|
Bảng 3 |
Số tiền lãi (nghìn đồng) |
[30; 40) |
[40; 50) |
[50; 60) |
[60; 70) |
Số ngày |
5 |
2 |
3 |
4 |
|
Bảng 4 |
Số tiền lãi (nghìn đồng) |
[30; 40) |
[40; 50) |
[50; 60) |
[60; 70) |
Số ngày |
3 |
5 |
2 |
4 |
Bảng số liệu ghép nhóm nào là đúng?
Đáp án đúng là: A
Khoảng biến thiên là 69 – 31 = 38.
Ta chia thành các nhóm sau: [30; 40), [40; 50), [50; 60), [60; 70).
Đếm số giá trị của mỗi nhóm, ta có bảng ghép nhóm sau:
Số tiền lãi (nghìn đồng) |
[30; 40) |
[40; 50) |
[50; 60) |
[60; 70) |
Số ngày |
5 |
3 |
2 |
4 |
Câu 8:
Một trường trung học cơ sở chọn 36 học sinh nam của khối 9 để đo chiều cao của các bạn học sinh đó và thu được mẫu số liệu theo bảng sau (đơn vị là centimet):
160 |
161 |
161 |
162 |
162 |
162 |
163 |
163 |
163 |
164 |
164 |
164 |
164 |
165 |
165 |
165 |
165 |
165 |
166 |
166 |
166 |
166 |
167 |
167 |
168 |
168 |
168 |
168 |
169 |
169 |
170 |
171 |
171 |
172 |
172 |
174 |
Từ mẫu số liệu không ghép nhóm trên, ghép các số liệu thành 5 nhóm theo các nửa khoảng có độ dài bằng nhau. Các nhóm đó là
Đáp án đúng là: C
Khoảng biến thiên là: 174 – 160 = 14.
Để số liệu thành 5 nhóm theo các nửa khoảng có độ dài bằng nhau, ta chia thành các nhóm có độ dài là 3.
Ta sẽ chọn đầu mút phải của nhóm cuối cùng là 175.
Ta được các nhóm [160; 163); [163; 166); [166; 169); [169; 172); [172; 175).
Câu 9:
Tuổi thọ của 35 bóng đèn (đơn vị: giờ):
1 120 |
1 150 |
1 121 |
1 170 |
1 136 |
1 150 |
1 140 |
1 130 |
1 165 |
1 142 |
1 133 |
1 157 |
1 115 |
1 132 |
1 162 |
1 179 |
1 109 |
1 131 |
1 147 |
1 168 |
1 152 |
1 134 |
1 116 |
1 177 |
1 145 |
1 164 |
1 111 |
1 125 |
1 144 |
1 160 |
1 155 |
1 103 |
1 127 |
1 166 |
1 101 |
Từ mẫu số liệu không ghép nhóm trên, ghép các số liệu thành 4 nhóm theo các nửa khoảng có độ dài bằng nhau. Độ dài của mỗi nhóm là
Đáp án đúng là: A
Khoảng biến thiên là 1 179 – 1 101 = 78.
Để số liệu thành 4 nhóm theo các nửa khoảng có độ dài bằng nhau, ta chia thành các nhóm có độ dài là 20. Ta chia thành các nhóm sau: [1 100; 1 120), [1 120; 1 140), [1 140; 1 160), [1 160; 1 180).
Câu 10:
Một công ty may quần áo đồng phục học sinh cho biết cỡ áo theo chiều cao của học sinh được tính như sau:
Chiều cao (cm) |
[155; 160) |
[160; 165) |
[165; 170) |
[170; 175) |
[175; 180) |
Cỡ áo |
S |
M |
L |
XL |
XXL |
Công ty muốn ước lượng tỉ lệ các cỡ áo khi may cho học sinh lớp 11 đã đo chiều cao của 36 học sinh khối 11 của một trường và thu được mẫu số liệu sau (đơn vị là cm):
160; 161; 161; 162; 162; 162; 163; 163; 163;
164; 164; 164; 164; 165; 165; 165; 165; 165;
166; 166; 166; 166; 167; 167; 168; 168; 168;
168; 169; 169; 170; 171; 171; 172; 172; 174.
Công ty may 500 áo đồng phục cho học sinh lớp 11 thì nên may số lượng cỡ L là bao nhiêu?
Đáp án đúng là: B
Ta lập được bảng số liệu ghép nhóm như sau:
Chiều cao (cm) |
[155; 160) |
[160; 165) |
[165; 170) |
[170; 175) |
[175; 180) |
Cỡ áo |
S |
M |
L |
XL |
XXL |
Số học sinh |
0 |
13 |
17 |
6 |
0 |
Công ty may 500 áo đồng phục cho học sinh lớp 11 thì nên may số lượng cỡ L là:
(chiếc).