Trắc nghiệm Toán 11 Bài 13: Hai mặt phẳng song song có đáp án

Dạng 3: Các bài toán liên quan đến tính chất của hình lăng trụ và hình hộp có đáp án

  • 145 lượt thi

  • 10 câu hỏi

  • 0 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Hai mặt đáy của hình lăng trụ

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Hai mặt đáy của hình lăng trụ song song với nhau.


Câu 2:

Các cạnh bên của hình lăng trụ

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Các cạnh bên của hình lăng trụ song song với nhau và có độ dài bằng nhau.


Câu 3:

Các mặt bên của hình lăng trụ là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Các mặt bên của hình lăng trụ là hình bình hành.


Câu 4:

Khẳng định nào sau đây là đúng

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Hình hộp là hình lăng trụ có 2 đáy là hình bình hành nên có 8 đỉnh.

Các mặt đối điện của hình hộp song song với nhau và các cạnh bên của hình hộp song song với nhau.


Câu 5:

Các mặt của hình hộp là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Các mặt của hình hộp là hình bình hành.


Câu 6:

Các đường chéo của hình hộp

A. Tạo thành một tam giác đều;

B. Tạo thành một tam giác cân;

C. Tạo thành một tam giác;

D. Đồng quy tại trung điểm mỗi đường.

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Các đường chéo của hình hộp đồng quy tại trung điểm mỗi đường.


Câu 8:

Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, A’B’. MNC’C là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, A’B’. MNC’C là (ảnh 1)

Hình bình hành ABB’A’ có: M, N là trung điểm AB, A’B’.

Suy ra MN là đường trung bình của hình bình hành ABB’A’.

Do đó MN // BB’ và MN = BB’.

Mà BB’ // CC’ và BB’ = CC’ (do tứ giác BCC’B’ là hình bình hành).

Suy ra MN // CC’ và MN = CC’.

Vậy tứ giác MNC’C là hình bình hành.


Câu 9:

Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’. Gọi G là trọng tâm của các tam giác ABC. Lấy điểm M trên cạnh AC sao cho AM = 2MC. Vị trí tương đối của GM và (BCC’B’) là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’. Gọi G là trọng tâm của các tam giác ABC. Lấy điểm M trên cạnh AC sao cho AM = 2MC (ảnh 1)

Gọi I là trung điểm BC.

Vì G là trọng tâm của tam giác ABC nên  AGAI=23.

Lại có AM = 2MC, suy ra  AMAC=23.

Khi đó  AGAI=AMAC.

Áp dụng định lí Thalès đảo, ta được GM // BC.

Suy ra GM // (BCC’B’) 


Câu 10:

Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’. Gọi giao điểm của AC và BD là O; giao điểm của A’C’ và B’D’ là O’. Vị trí tương đối của (O’AB) và (OC’D’) là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’. Gọi giao điểm của AC và BD là O; giao điểm của A’C’ và B’D’ là O’. (ảnh 1)

Ta có AB // C’D’ (hai cạnh đối diện của hình hộp)

Do đó AB // (OC’D’)   (1)

Ta có AA’ // CC’ và AA’ = CC’.

Suy ra tứ giác ACC’A’ là hình bình hành.

Do đó A’C’ // AC và A’C’ = AC.

Mà O, O’ lần lượt là trung điểm của AC và A’C’.

Suy ra O’C’ // AO và O’C’ = AO.

Vì vậy tứ giác AOC’O’ là hình bình hành.

Do đó O’A // OC’.

Suy ra O’A // (OC’D’)   (2)

Trong (O’AB): O’A ∩ AB = A   (3)

Từ (1), (2), (3), ta thu được (O’AB) // (OC’D’).


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương