Bài tập chuyên đề toán 11 Bài 5: Phép đồng dạng có đáp án

Bài tập chuyên đề toán 11 Bài 5: Phép đồng dạng có đáp án

  • 72 lượt thi

  • 12 câu hỏi

  • 0 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d có phương trình x+y2=0 . Viết phương trình đường thẳng d’ là ảnh của d qua phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép vị tự tâm I1;1 , tỉ số k=12  và phép quay tâm O góc.

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Gọi d1  là ảnh của d qua phép vị tự tâm I1;1 , tỉ số k=12 .

d1song song hoặc trùng với d nên phương trình của d1  có dạng: x+y+c=0

Lấy  thuộc d thì ảnh của nó qua phép vị tự nói trên là M'x';y'd1

Ta có: x'=kx+1kx0y'=ky+1ky0x'=12.1+112.1y'=12.1+112.1x'=0y'=0M'O .

Vậy phương trình của d1:x+y=0 .

Ảnh của d1 qua phép quay  âm O góc 45°  là đường thẳng Oy.

Vậy phương trình của d’ là x=0


Câu 2:

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường tròn (C) có phương trình x22+y22=4 . Phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp các phép vị tự tâm O tỉ số k=12  và phép quay tâm O góc 90° sẽ biến (C) thành đường tròn nào trong các đường tròn sau?

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đường tròn (C) có tâm I2;2 , bán kính R=2

Suy ra phép vị VO;12  tự biến (C) thành (C') tâm I'1;1 , bán kinh R'=1

Phép quay QO;90°  biến (C') thành (C'')  có tâm I''1;1 , bán kính R''=R'=1

Vậy phương trình đường tròn (C'')  x+12+y12=1 .

Chọn D.


Câu 3:

Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?

Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 4:

Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?

Xem đáp án

Chọn đáp án C 


Câu 7:

Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d có phương trình 2xy=0 . Phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp vị tự tâm O tỉ số k=-2 và phép đối xứng qua trục Oy sẽ biến d thành đường thẳng nào trong các đường thẳng sau?

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Tâm vị tự O thuộc đường thẳng d nên d=VO;2d.

d'=§Oyd có phương trình là:  x'=xy'=yx=x'y=y'.

2xy=0  nên 2x'y'=02x'+y'=0

Vậy qua phép đồng dạng đường thẳng d biến thành đường thẳng k có phương trình 2x+y=0.


Câu 9:

Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn C:x2+y26x+4y23=0 . Phương trình đường tròn (C) là ảnh của đường tròn (C') qua phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép tịnh tiến theo vectơ v3;5  và phép vị tự VO;13  là:

Xem đáp án

Đường tròn (C) có tâm I3;2 và bán kính R=9+4+23=6.

TvI3;2=I'x';y' với v=3;5

Dựa vào biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến ta có x'=3+3=6y'=2+5=3I'6;3.

Ta có: R'=13R=2

Vậy phương trình đường tròn C':x+22+y+12=4.


Câu 10:

Trong mặt phẳng Oxy cho điểmM0;3 . Tìm tọa độ điểm M’ là ảnh của M qua phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép  quay tâm O góc quay 90°  và phép vị tự tâm O, tỉ số k=5.

Xem đáp án
QO;90°Mx;y=M1x1;y1;VO;5M1=M'x';y'

Ta có QO;90°M=M1OM=OM1OM,OM1=90°x1=3y1=0M13;0.

Lại có VO;5M1=M'OM'=5OM1x'=15y'=0M'15;0

Vậy ảnh của M qua phép đồng dạng là M'15;0

Câu 11:

Trong mặt phẳng Oxy cho điểm N6;0 . Ảnh của N qua phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép quay tâm O góc quay 90°   và phép vị tự tâm O, tỉ số k=-3 là:

Xem đáp án

QO;90°Nx;y=N1x1;y1;VO;3N1=N'x';y' .

Ta có QO;90°N=N1ON=ON1ON,ON1=90°x1=0y1=6N10;6.

Lại có VO;3N1=N'ON'=5ON1x'=0y'=18N'0;18 .

Vậy ảnh của N qua phép đồng dạng là N'0;18.


Câu 12:

Cho ABC  đều cạnh 2. Qua ba phép đồng dạng liên tiếp: Phép tịnh tiến TBC , phép quay QB;60°  , phép vị tự VA;3  thì ABCbiến thành ΔA1B1C1  . Diện tích ΔA1B1C1  là:

Xem đáp án

Do phép tịnh tiến và phép quay bảo toàn khoảng cách giữa các điểm nên qua liên tiếp các phép tịnh tiến TBC , phép quay QB;60°, phép vị tự VA;3,ΔABC biến thành  ΔA1B1C1 thì  A1B1=3AB=6

ΔA1B1C1 có cạnh bằng 6 nên SΔA1B1C1=6234=93 (đơn vị diện tích).


Bắt đầu thi ngay


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương