Hoặc
322,199 câu hỏi
Câu hỏi 5 trang 116 Sinh học 10. Lập bảng trình bày điểm chung và riêng của các quá trình phân giải ở vi sinh vật.
Câu hỏi 4 trang 116 Sinh học 10. Quan sát Hình 24.3, 24.4, 24.5 và cho biết. Các chất hữu cơ đa phân tử được phân giải như thế nào? Ứng dụng của các quá trình này trong đời sống là gì?
Luyện tập trang 115 Sinh học 10. Trình bày tóm tắt bằng sơ đồ hệ thống các quá trình tổng hợp các chất hữu cơ đa phân tử của vi sinh vật.
Câu hỏi 3 trang 114 Sinh học 10. Tìm thông tin liên quan về một số loại chế phẩm sinh học từ vi sinh vật.
Câu hỏi 2 trang 114 Sinh học 10. Tìm thông tin liên quan tới gôm sinh học và cho biết vai trò của gôm sinh học trong đời sống con người.
Câu hỏi 1 trang 114 Sinh học 10. Hãy cho biết đặc điểm chung của quá trình tổng hợp các chất hữu cơ.
Mở đầu trang 114 Sinh học 10. Một con bò nặng 500 kg chỉ sản xuất thêm mỗi ngày 0,5 kg protein; 500 kg cây đậu nành mỗi ngày tổng hợp được 40 kg protein nhưng 500 kg nấm men có thể tạo thành mỗi ngày 50 tấn protein. Sự khác nhau về sinh khối được tạo ra từ các loài sinh vật trên có thể giải thích như thế nào?
Bài tập 2 trang 109 Sinh học 10. Hãy nêu một vài ứng dụng của vi sinh vật trong thực tiễn mà em biết tùy theo kiểu dinh dưỡng của chúng.
Bài tập 1 trang 109 Sinh học 10. Thủy triều đỏ là sự kiện thường xảy ra ở các cửa sông, cửa biển, là tên gọi chung cho hiện tượng bùng phát tảo biển nở hoa, do một số loại tảo làm xuất hiện màu đỏ hoặc nâu. Vậy thủy triều đỏ có phải do vi sinh vật gây ra?
Vận dụng trang 108 Sinh học 10. Kể tên và cho biết thêm một số phương pháp khác mà em tìm hiểu được.
Luyện tập 1 trang 108 Sinh học 10. Hãy tìm thêm các ví dụ về một số loại vi sinh vật cho các mục tiêu nghiên cứu vi sinh vật như. • Kích thước của các nhóm vi sinh vật cầu khuẩn, phẩy khuẩn, trực khuẩn,… • Khả năng hoạt động của vi sinh vật trong môi trường lỏng, đặc.
Câu hỏi 6 trang 108 Sinh học 10. Hãy cho biết các phương pháp nghiên cứu vi sinh vật thường thấy trong phòng thí nghiệm.
Luyện tập trang 108 Sinh học 10. • Hãy lập bảng so sánh các kiểu dinh dưỡng khác nhau ở vi sinh vật. • Ở mỗi hình thức dinh dưỡng, hãy tìm các vi sinh vật điển hình làm ví dụ minh họa.
Câu hỏi 5 trang 107 Sinh học 10Hãy cho biết vi sinh vật quang tự dưỡng và quang dị dưỡng sử dụng nguồn nguyên liệu nào cho sinh trưởng và phát triển?
Câu hỏi 4 trang 107 Sinh học 10. Hãy sắp xếp các loài vi sinh vật trong Hình 22.4 vào các kiểu dinh dưỡng cho phù hợp.
Câu hỏi 3 trang 107 Sinh học 10. Halobacteria, trùng Amip, Escherichia coli, Chlorella là những vi sinh vật thuộc nhóm nào trong Hình 22.3?
Luyện tập trang 107 Sinh học 10. Hãy cho biết những đặc điểm của vi sinh vật
Câu hỏi 2 trang 106 Sinh học 10. Quan sát Hình 22.2 và cho biết vi sinh vật có kích thước như thế nào?
Câu hỏi 1 trang 106 Sinh học 10. Vi sinh vật là sinh vật đơn bào hay đa bào?
Mở đầu trang 106 Sinh học 10. Vì sao khi để trái cây, sữa, cơm trong môi trường nóng ẩm thì dễ bị hư, thối? Vì sao chúng ta nên vệ sinh sạch đồ dùng đựng trái cây, sữa, cơm?
Bài tập 4 trang 103 Sinh học 10. Nhân bản vô tính và cấy truyền phôi ở động vật có những đặc điểm gì giống và khác nhau.
Bài tập 3 trang 103 Sinh học 10. Sưu tầm hình ảnh và thông tin trên sách, báo,. về các phương pháp tạo giống bằng công nghệ tế bào thực vật (như nuôi cấy hạt phấn, dung hợp tế bào trần,.) và chia sẻ với bạn.
Bài tập 2 trang 103 Sinh học 10. Hãy phân tích các bước thực hiện quy trình nhân giống bằng công nghệ tế bào thực vật ở cà rốt và nhân bản cừu Dolly bằng công nghệ tế bào động vật.
Bài tập 1 trang 103 Sinh học 10. Vì sao tính toàn năng của tế bào là cơ sở để thực hiện công nghệ tế bào?
Vận dụng trang 102 Sinh học 10. Hãy tìm hiểu về một thành tựu của công nghệ tế bào thực vật hoặc động vật. Đánh giá tính hiệu quả của việc ứng dụng thành tựu đó trong đời sống.
Luyện tập trang 102 Sinh học 10. Trong thực tế, đã có những thành tựu công nghệ tế bào động vật nào được đưa vào ứng dụng và sản xuất?
Câu hỏi 9 trang 101 Sinh học 10. Trình bày sơ đồ quy trình cấy truyền phôi động vật.
Câu hỏi 8 trang 101 Sinh học 10. Quan sát Hình 21.7 và cho biết thế nào là cấy truyền phôi động vật.
Câu hỏi 7 trang 101 Sinh học 10. Quan sát Hình 21.6 và trình bày quy trình thực hiện nhân bản vô tính vật nuôi.
Câu hỏi 6 trang 100 Sinh học 10. Trình bày tóm tắt quy trình thực hiện nhân giống cây trồng bằng công nghệ tế bào thực vật.
Câu hỏi 5 trang 100 Sinh học 10. Hãy cho biết mô sẹo có thể phát triển thành bộ phận nào của cây con?
Câu hỏi 4 trang 99 Sinh học 10. Quan sát Hình 21.3 và 21.4, cho biết tính toàn năng của tế bào là gì. Tính toàn năng của tế bào thực vật và động vật giống hay khác nhau?
Câu hỏi 3 trang 99 Sinh học 10. Quan sát Hình 21.2 và 21.3, cho biết nguyên lí để thực hiện công nghệ tế bào là gì.
Câu hỏi 2 trang 99 Sinh học 10. Cơ sở khoa học của công nghệ tế bào là gì?
Luyện tập trang 98 Sinh học 10. Nêu những thành tựu của công nghệ tế bào mà em biết.
Câu hỏi 1 trang 98 Sinh học 10. Quan sát Hình 21.1 và 21.2, cho biết thế nào là công nghệ tế bào.
Mở đầu trang 98 Sinh học 10. Các phương pháp lai tạo giống vật nuôi và cây trồng truyền thống tạo ra các cá thể con mang những đặc tính di truyền giống bố mẹ và những đặc điểm sai khác so với bố mẹ. Vậy, để tạo ra hàng loạt cây trồng từ một phần cơ thể (mô hoặc tế bào) và mang đặc điểm giống hệt cơ thể bố hoặc mẹ thì người ta thường dùng phương pháp nào? Tại sao?
Bài tập 2 trang 95 Sinh học 10. Hãy thiết kế một mô hình thể hiện các kì của quá trình phân bào nguyên phân hoặc giảm phân bằng các vật liệu, dụng cụ gợi ý sau. len (ít nhất ba màu, để thể hiện hai nhiễm sắc thể trong cặp tương đồng và thoi phân bào), keo dán, giấy roki, bút lông,… Trình bày mô hình đã thiết kế được.
Bài tập 1 trang 95 Sinh học 10. Tại sao quá trình giảm phân tạo ra các tế bào con có số lượng nhiễm sắc thể giảm đi một nửa?
Câu hỏi 11 trang 95 Sinh học 10. Hãy lập bảng so sánh điểm giống và khác nhau của hai quá trình phân bào nguyên phân và giảm phân.
Luyện tập trang 94 Sinh học 10. Lập bảng so sánh số lượng nhiễm sắc thể trong các giai đoạn khác nhau của quá trình nguyên phân và giảm phân.
Câu hỏi 10 trang 94 Sinh học 10. Hãy quan sát quá trình hình thành giao tử ở Hình 19.7 và cho biết ý nghĩa của quá trình giảm phân.
Câu hỏi 9 trang 93 Sinh học 10. Quan sát Hình 19.6 và cho biết. Trong các kì phân bào giảm phân, nhiễm sắc thể, thoi phân bào và màng nhân có sự thay đổi như thế nào?
Câu hỏi 8 trang 93 Sinh học 10. Quan sát Hình 19.6 và cho biết. Kể tên các kì của quá trình giảm phân.
Câu hỏi 7 trang 93 Sinh học 10. Quan sát Hình 19.6 và cho biết. Giảm phân là gì? Giảm phân gồm mấy giai đoạn chính?
Câu hỏi 6 trang 92 Sinh học 10. Hãy quan sát Hình 19.4 và cho biết nguyên phân có ý nghĩa như thế nào đối với sự sinh trưởng, phát triển của cây.
Luyện tập trang 91 Sinh học 10. Trình bày ý nghĩa về sự thay đổi hình thái nhiễm sắc thể trong các kì của quá trình nguyên phân.
Câu hỏi 5 trang 91 Sinh học 10. Quan sát Hình 19.3 và cho biết quá trình phân chia tế bào chất trong nguyên phân có gì khác nhau ở tế bào động vật và thực vật.
Câu hỏi 4 trang 91 Sinh học 10. Quan sát Hình 19.2 và cho biết. Trong các kì của nguyên phân, nhiễm sắc thể, thoi phân bào và màng nhân có sự thay đổi như thế nào?
Câu hỏi 3 trang 91 Sinh học 10. Quan sát Hình 19.2 và cho biết. Giai đoạn phân chia nhân ở quá trình nguyên phân gồm các kì nào?
86.4k
53.5k
44.7k
41.6k
40.2k
37.4k
36.4k
35k
33.9k
32.4k