Hoặc
319,199 câu hỏi
Câu hỏi 6 trang 97 Vật Lí 10. Quan sát hình 15.8, thảo luận để phân tích mối quan hệ về hướng của lực tác dụng vào vật và độ dịch chuyển của vật. Từ đó, đưa ra dự đoán về sự thay đổi năng lượng của vật trong quá trình tác dụng lực.
Câu hỏi 5 trang 97 Vật Lí 10. Lời kêu gọi tiết kiệm điện (Hình 15.7) có thể hiểu là để bảo toàn năng lượng được hay không?
Câu hỏi 4 trang 97 Vật Lí 10. Từ những vật liệu đơn giản như các thanh gỗ thẳng, hòn bi, máng cong, dây không dãn, … Hãy tạo ra các mô hình thí nghiệm minh họa sự chuyển hóa và bảo toàn năng lượng.
Vận dụng trang 96 Vật Lí 10. Tìm hiểu và giải thích tại sao ta không thể chế tạo được động cơ hoạt động liên tục mà không cần cung cấp năng lượng cho động cơ.
Luyện tập trang 96 Vật Lí 10. Hãy chỉ ra quá trình truyền và chuyển hóa năng lượng trong một số trường hợp như Hình 15.4 và 15.5.
Câu hỏi 3 trang 95 Vật Lí 10. Quan sát Hình 15.3, hãy cho biết cách thức truyền năng lượng và phân tích sự chuyển hóa năng lượng trong từng trường hợp.
Câu hỏi 2 trang 95 Vật Lí 10. Một thỏi socola (Hình 15.2) có khối lượng 60 g chứa 280 cal năng lượng. Hãy tính lượng năng lượng của thỏi socola này theo đơn vị joule.
Câu hỏi 1 trang 95 Vật Lí 10. Quan sát Hình 15.1, hãy cho biết tên những dạng năng lượng liên quan mà em đã được học ở môn Khoa học tự nhiên.
Mở đầu trang 94 Vật Lí 10. Năng lượng tồn tại ở khắp mọi nơi xung quanh ta. Việc đưa ra một định nghĩa hoàn thiện về năng lượng đã và đang là một thử thách cho các nhà khoa học. Trong cơ học, năng lượng được hiểu như thế nào trong một số trường hợp cụ thể? Khi được truyền từ vật này sang vật khác bằng cách tác dụng lực thì phần năng lượng này được đo như thế nào?
Vận dụng 2 trang 33 Lịch Sử 10. Văn minh Văn Lang – Âu Lạc, văn mình Đại Việt ở Việt Nam thuộc giai đoạn nào của lịch sử văn minh thế giới? Vì sao?
Luyện tập 1 trang 33 Lịch Sử 10. Hãy cho biết các hình ảnh dưới đây là biểu hiện của văn hóa hay văn minh.
Câu hỏi trang 33 Lịch Sử 10. Kể tên các nền văn minh tiêu biểu tương ứng với các giai đoạn của tiến trình lịch sử văn minh thế giới thời kì cổ - trung đại.
Câu hỏi trang 33 Lịch Sử 10. Đọc thông tin và quan sát Sơ đồ 5, hãy. Trình bày khái quát tiến trình lịch sử văn minh thế giới thời kì cổ - trung đại.
Câu hỏi trang 32 Lịch Sử 10. Trong các hình 5.2 và 5.3, hình nào vừa là biểu hiện của văn hóa, vừa là biểu hiện của văn minh? Vì sao?
Câu hỏi trang 32 Lịch Sử 10. Đọc thông tin và quan sát Bảng 5, hãy. cho biết văn minh là gì? Phân biệt văn hóa và văn minh. Con người bước vào thời kì văn minh khi có điều kiện nào?
Mở đầu trang 31 Lịch Sử 10. Ngôi đền Hoi-sa-le-oa-ra là một trong những thành tựu nổi bật của nền văn minh Ấn Độ thời kì cổ - trung đại, là niềm tự hào của người dân Ấn Độ. Vậy văn minh là gì? Giữa văn minh và văn hóa có điểm gì giống và khác nhau? Văn minh thế giới thời kì cổ - trung đại đã trải qua tiến trình phát triển như thế nào?
Luyện tập 2 trang 30 Lịch Sử 10. Kể tên 5 di sản văn hóa của Việt Nam được UNESCO ghi danh là Di sản Thế giới. Hãy giới thiệu về các giá trị lịch sử, văn hóa liên quan đến những di sản đó.
Luyện tập 1 trang 30 Lịch Sử 10. Vẽ sơ đồ tư duy thể hiện những nội dung chính của bài học.
Câu hỏi trang 30 Lịch Sử 10. Đọc thông tin, tư liệu và quan sát các hình từ 4.4 đến 4.6 các sơ đồ 4.1, 4.2 hãy. Phân tích tác động của du lịch đối với công tác bảo tồn di tích lịch sử và văn hóa. Lấy ví dụ cụ thể và phân tích.
Câu hỏi trang 30 Lịch Sử 10. Đọc thông tin, tư liệu và quan sát các hình từ 4.4 đến 4.6 các sơ đồ 4.1, 4.2 hãy. Giải thích vai trò của lịch sử và văn hóa đối với sự phát triển du lịch.
Câu hỏi trang 28 Lịch Sử 10. Đọc thông tin và quan sát Bảng 4, hãy nêu vai trò của Sử học đối với một số ngành, nghề trong lĩnh vực Công nghiệp văn hóa. Trình bày tác động của sự phát triển các ngành, nghề thuộc lĩnh vực Công nghiệp văn hóa đối với Sử học.
Câu hỏi trang 27 Lịch Sử 10. Đọc thông tin và quan sát các hình 4.2, 4.3 hãy phân tích mối quan hệ giữa Sử học với công tác bảo tồn và phát huy các giá trị di sản văn hóa, di sản thiên nhiên. Hãy làm rõ mối quan hệ đó qua một ví dụ cụ thể.
Mở đầu trang 25 Lịch Sử 10. Ngày 3-11-2020, Tổ chức Giải thưởng Du lịch Thế giới (WTA) công bố Giải thưởng Du lịch Thế giới lần thứ 27 khu vực châu Á. Theo đó, Việt Nam đã giành được chiến thắng trong cuộc bình chọn ba hạng mục và trở thành “Điểm đến hàng đầu châu Á về di sản, ẩm thực và văn hóa” Vậy Sử học có những đóng góp gì vào sự kiện trên? Sử học có vai trò như thế nào trong công tác bảo tồn...
Vận dụng 3 trang 24 Lịch Sử 10. Em đã khai thác và sử dụng công nghệ thông tin để học tập lịch sử và các môn học khác như thế nào?
Luyện tập 2 trang 24 Lịch Sử 10. Trình bày mối liên hệ giữa Sử học với các ngành khoa học xã hội và nhân văn. Lấy ví dụ phân tích về mối liên hệ đó.
Luyện tập 1 trang 24 Lịch Sử 10. Bằng kiến thức lịch sử đã học, hãy làm sáng tỏ nhận định. Sử học là ngành khoa học có mối quan hệ với nhiều ngành, nhiều lĩnh vực khác nhau.
Câu hỏi trang 24 Lịch Sử 10. Đọc thông tin, và quan sát các sơ đồ 3.3, 3.4, các hình 3.6, 3.7 hãy nêu vai trò của các ngành khoa học tự nhiên và công nghệ đối với Sử học. Lấy ví dụ và phân tích.
Câu hỏi trang 22 Lịch Sử 10. Đọc thông tin, và quan sát Sơ đồ 3.2, Bảng 3, hãy nêu vai trò của Sử học đối với các ngành khoa học tự nhiên và công nghệ. Lấy ví dụ và phân tích.
Câu hỏi trang 21 Lịch Sử 10. Đọc thông tin, và quan sát các hình 3.4, 3.5, hãy nêu mối liên hệ giữa các ngành khoa học xã hội và nhân văn khác đối với Sử học. Lấy ví dụ và phân tích.
Câu hỏi trang 20 Lịch Sử 10. Đọc thông tin, và quan sát Hình 3.3, Sơ đồ 3.1, hãy nêu mối liên hệ giữa Sự học với các ngành khoa học xã hội và nhân văn khác. Lấy ví dụ và phân tích.
Câu hỏi trang 19 Lịch Sử 10. Đọc thông tin, tư liệu và quan sát Hình 3.2, hãy giải thích vì sao Sử học là môn khoa học mang tính liên ngành. Lấy ví dụ.
Mở đầu trang 18 Lịch Sử 10. Năm 1998, Ủy ban Di sản Thế giới của UNESCO thông qua Nghị quyết ghi danh Chi-chen Ít-da – Thành phố thời tiền thực dân Tây Ban Nha, thuộc nền văn minh May-a cổ đại (Mê-hi-cô hiện nay), vào danh mục Di sản Văn hóa Thế giới. Vậy những ngành khoa học, lĩnh vực nào đã và đang nghiên cứu về khu di tích Chi-chen Ít-da học sử dụng tri thức lịch sử về khu di tích này? Mối quan...
Vận dụng 3 trang 17 Lịch Sử 10. Em đã từng sử dụng những kiến thức lịch sử nào để giải quyết các tình huống gặp phải trong cuộc sống? Hãy chia sẻ một vài ví dụ với thầy cô và bạn học.
Vận dụng 2 trang 17 Lịch Sử 10. Hãy sưu tầm một câu chuyện về truyền thống đoàn kết của nhân dân Việt Nam trong lịch sử và kể với bạn học (nêu rõ nguồn gốc của câu chuyện và cách thức sưu tầm).
Luyện tập 1 trang 17 Lịch Sử 10. Tri thức lịch sử có vai trò, ý nghĩa như thế nào đối với cá nhân và xã hội?
Câu hỏi trang 17 Lịch Sử 10. Đọc thông tin, tư liệu và quan sát Hình 2.4, hãy. Vận dụng kiến thức lịch sử để giải thích nguyên nhân băng tan ở Bắc Cực và cho biết tác động của hiện tượng này đối với nhân loại.
Câu hỏi trang 17 Lịch Sử 10. Đọc thông tin, tư liệu và quan sát Hình 2.4, hãy. Cho biết kiến thức và bài học lịch sử có mối liên hệ như thế nào với cuộc sống hiện tại.
Câu hỏi trang 16 Lịch Sử 10. Đọc thông tin và quan sát Bảng 2.2, Sơ đồ 2.2, hãy nêu cách thức sưu tầm, thu thập, xử lí thông tin và sử liệu trong quá trình học tập, khám phá lịch sử.
Câu hỏi trang 15 Lịch Sử 10. Đọc thông tin và quan sát Bảng 2.1, Hình 2.3, hãy giải thích vì sao phải học tập lịch sử suốt đời. Cho ví dụ.
Câu hỏi trang 14 Lịch Sử 10. Cho biết trong bối cảnh toàn cầu hóa, theo em cần phải làm gì để giữ gìn bản sắc văn hóa?
Câu hỏi trang 14 Lịch Sử 10. Đọc thông tin, tư liệu và quan sát Sơ đồ 2.1, Hình 2.2 hãy. Cho biết vai trò và ý nghĩa của tri thức lịch sử đối với cuộc sống của con người.
Mở đầu trang 13 Lịch Sử 10. Đền Hùng và ngày Giỗ Tổ Hùng Vương (10-3 âm lịch) là biểu tượng của truyền thống yêu nước và đoàn kết hướng về cội nguồn của dân tộc Việt Nam. Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương đã trở thành nét đặc sắc trong văn hóa truyền thống của người Việt Nam. Vậy tri thức lịch sử có vai trò, ý nghĩa như thế nào đối với cuộc sống của mỗi cá nhân và xã hội? Vì sao chúng ta cần phải học...
Vận dụng 3 trang 12 Lịch Sử 10. Tìm kiếm thông tin và giới thiệu những nguồn sử liệu có thể khôi phục sự kiện Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn Độc lập tại Quảng trường Ba Đình (Hà Nội) ngày 2-9-1945.
Vận dụng 2 trang 12 Lịch Sử 10. Hãy cho biết ý nghĩa câu nói của Gio óc-giơ Ô-oen (người Anh). “Cách hữu hiệu nhất để hủy diệt một dân tộc là phủ nhận và xóa bỏ sự hiểu biết của họ về lịch sử của chính họ”.
Luyện tập 1 trang 12 Lịch Sử 10. Dựa vào kiến thức đã học, hãy giải thích lời phát biểu của Đại tướng Võ Nguyên Giáp tại Đại hội toàn quốc lần thứ hai của Hội Sử học (1988). “Lịch sử chỉ xảy ra duy nhất có một lần, nhưng do nhiều người viết và viết lại nhiều lần. Dù ở thời điểm nào, nhà sử học cũng phải thật trung thực, khách quan.”
Câu hỏi trang 12 Lịch Sử 10. Sơ đồ 1.3 phản ánh phương pháp nghiên cứu nào của Sử học?
Câu hỏi trang 11 Lịch Sử 10. Đọc thông tin, tư liệu và quan sát Bảng 1.3 các hình từ 1.5 đến 1.9, hãy phân biệt các nguồn sử liệu và cho biết giá trị của mỗi loại hình sử liệu.
Câu hỏi trang 12 Lịch Sử 10. Đọc thông tin, tư liệu và quan sát các sơ đồ 1.2, 1.3 hãy nêu những nét chính về một số phương pháp cơ bản của Sử học.
Câu hỏi trang 8 Lịch Sử 10. . Đọc thông tin, tư liệu và quan sát Bảng 1.2 hãy. Cho biết ý nghĩa câu chuyện “Thôi Trữ giết vua” phản ánh nguyên tắc nào của Sử học. Ý nghĩa của câu chuyện là gì?
86.3k
53.5k
44.7k
41.6k
40.1k
37.4k
36.4k
35k
33.9k
32.4k