Hoặc
322,199 câu hỏi
Câu hỏi trang 144 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. Tuy chưa được học về lực nhưng chắc chắn em đã không ít lần nghe nói tới lực. Em có thể xác định được những lực nào trong các hình trên?
Câu hỏi trang 143 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. 7. Nhận xét sự phân bố của thực vật và động vật ở các môi trường khác nhau và độ đa dạng sinh học ở khu vực em quan sát.
Câu hỏi trang 143 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. 6. Hoàn thành phiếu học tập số 2 với khoảng 5 đến 10 loài động vật em đã quan sát được.
Câu hỏi trang 143 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. 5. Trong các loài thực vật em đã quan sát, loài nào có kích thước nhỏ nhất, loài nào có kích thước lớn nhất? Em có nhận xét gì về kích thước của các loài thực vật quanh em?
Câu hỏi trang 143 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. 4. Hoàn thành phiếu học tập theo mẫu phiếu học tập số 1 với khoảng từ 5 đến 10 loài thực vật mà em đã quan sát được.
Câu hỏi trang 142 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. 3. Nhóm thực vật và động vật nào em gặp nhiều nhất, ít hoặc không quan sát nhất? Vì sao?
Câu hỏi trang 143 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. 2. Kể tên các loài thực vật mà em đã quan sát được.
Câu hỏi trang 138 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. Hoạt động trải nghiệm “Tìm hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên” sẽ giúp các em củng cố lại những kiến thức đã học về thực vật và động vật, mở rộng kiến thức về sự đa dạng sinh học. Thông qua việc tìm hiểu đặc điểm thích nghi kì diệu cảu cá sinh vật, mối quan hệ khăng khít và vai trò quan trọng của chúng với nhau và với con người, chúng ta càng thêm yêu quý...
Câu hỏi trang 138 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. 1. Quan sát hình 38.9, nêu các biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học và tác dụng của mỗi biện pháp đó. Kể thêm các biện pháp khác.
Câu hỏi trang 137 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. Quan sát hình 38.8 và thực hiện các yêu cầu sau. 1. Nêu sự suy giảm đa dạng sinh học do phá rừng. Phân tích những tác hại do suy giảm đa dạng sinh học từ việc phá rừng có thể gây ra. 2. Nêu thêm những tác hại khác của suy giảm đa dạng sinh học, từ đó cho biết vì sao cần phải bảo vệ đa dạng sinh học.
Câu hỏi trang 137 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. 1. Quan sát hình 38.7 và nêu các nguyên nhân gây suy giảm đa dạng sinh học. 2. Kể thêm các hoạt động khác của con người có thể gây suy giảm đa dạng sinh học.
Câu hỏi trang 136 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. Kể tên các loài thực phẩm và đồ dùng của con người có nguồn gốc từ động vật và thực vật.
Câu hỏi trang 135 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. Quan sát hình 38.3 và cho biết điều gì sẽ xảy ra nếu các loài sau trong hình bị giảm số lượng hoặc biến mất. 1. Cú mèo 2. Thực vật
Câu hỏi trang 135 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. Quan sát hình 38.1 và 38.2, hãy lấy ví dụ về đa dạng loài ở thực vật, động vật.
Câu hỏi trang 135 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. Sự tồn tại của bất cứ loài sinh vật nào cũng đóng một vai trò nhất định trong tự nhiên và góp phần tạo nên đa dạng sinh học. Đa dạng sinh học có vai trò quan trọng như thế nào và tại sao phải bảo vệ đa dạng sinh học?
Câu hỏi trang 134 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. 3. Chia sẻ những hình ảnh về động vật mà em đã chụp được trong quá trình quan sát hoặc vẽ lại một loài mà em đã quan sát được.
Câu hỏi trang 134 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. 2. Trả lời câu hỏi. a) Trong khu vực quan sát, nhóm động vật nào em gặp nhiều nhất? Nhóm nào gặp ít nhất? Nhận xét về hình dạng, kích thước, cơ quan di chuyển và cách di chuyển của các loài động vật quan sát được. b) Nêu tên các loài động vật có ích cho cây, có hại cho cây mà em quan sát được. c) Nhiều loài động vật có màu sắc trùng với màu sắc của môi...
Câu hỏi trang 134 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. 1. Hoàn thành bảng thu hoạch theo mẫu sau.
Câu hỏi trang 131 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. 1. Quan sát hình 36.17, nêu tác hại của động vật đối với thực vật. 2. Em hãy kể thêm các loài động vật gây hại trong cuộc sống hằng ngày mà em biết. 3. Khi ăn các loại thức ăn kém vệ sinh chưa được nấu kĩ, trứng giun hoặc ấu trùng sán còn sống sẽ đi vào cơ thể người và sinh sôi, phát triển gây bệnh khiến cơ thể gầy yếu, thiếu máu,… Em hãy tìm hiểu và đ...
Câu hỏi trang 131 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. 1. Động vật có những vai trò gì trong cuộc sống hằng ngày của em? Hãy kể tên sản phẩm có nguồn gốc từ động vật mà em đã sửa dụng. 2. Dựa vào thông tin đã học và hình 36.16, hãy viết tên các loài động vật tương ứng với các trong bảng và hoàn thành vào vở theo mẫu sau.
Câu hỏi trang 129 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. Cá heo và cá voi cùng sống dưới nước và cùng được gọi là cá, tuy nhiên chúng không thuộc lớp Cá mà thuộc lớp động vật có vú. Em hãy tìm hiểu về hai loài trên và giải thích vì sao chúng lại không được xếp vào các lớp Cá.
Câu hỏi trang 128 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. Ếch đồng thường sống ở những nơi ẩm ướt, nếu nuôi nó ở nơi khô ráo, thiếu ẩm ướt thì nó có sống được không? Vì sao?
Câu hỏi trang 128 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. Em hãy lấy thêm ví dụ về các loài cá mà em biết.
Câu hỏi trang 127 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. 1. Với mỗi ngành thuộc nhóm động vật không xương sống, em hãy tìm ra một từ khóa là dấu hiệu giúp em nhận biết được chúng thuộc ngành nào. 2. Dựa vào câu trả lời ở câu 1, hãy quan sát hình 36.7 và hoàn thành bảng theo mẫu sau vào vở.
Câu hỏi trang 127 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. Kể thêm những loài thân mềm, chân khớp mà em biết.
Câu hỏi trang 125 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. Thảo luận nhóm và thực hiện yêu cầu sau. Các loài động vật có thể sống ở đâu? Hãy kể tên một số loài động vật sống ở những nơi đó và hoàn thành bảng theo mẫu sau.
Câu hỏi trang 125 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. Chỉ ra các loài em cho là động vật trong hình bên và gọi tên các loài em biết. Vì sao em lại xếp chúng vào nhóm động vật?
Câu hỏi trang 124 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. 2. Nêu dấu hiệu nhận biết một số đại diện ngành thực vật thông qua đặc điểm hình thái.
Câu hỏi trang 124 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. 1. Em hãy sắp xếp các mẫu vật đã quan sát vào vị trí phân loại thực vật cho phù hợp và giải thích vì sao em sắp xếp như vậy. Hoàn thành bảng theo mẫu sau.
Câu hỏi trang 121 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. Quan sát hình 34.12 và hoàn thành bảng theo mẫu sau. Có thể viết thêm các cây mà em biết.
Câu hỏi trang 121 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. 1. Hình 34.11 cho ta biết những vai trò gì của thực vật? 2. Em hãy kể tên một số loài động vật ăn thực vật và loại thức ăn của chúng.
Câu hỏi trang 120 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. 1. Quan sát hình 34.9, so sánh lượng chảy của dòng nước mưa trên mặt đất ở nơi có rừng (hình 34.9a) với đồi trọc (hình 34.9) và giải thích tại sao lại có sự khác nhau đó. Lượng chảy của dòng nước mưa có ảnh hưởng như thế nào đến độ màu mỡ và khả năng giữ nước của đất? Từ đó cho biết đất có rừng che phủ hay đất trên đồi, núi trọc dễ bị xói mòn, sạt lở,...
Câu hỏi trang 119 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. Đọc thông tin trên và quan sát hình 34.8, cho biết việc trồng cây trong nhà có tác dụng gì? Kể tên một số cây nên trồng trong nhà mà em biết.
Câu hỏi trang 119 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. Thảo luận nhóm và hoàn thành các yêu cầu sau. 1. So sánh các ngành thực vật về môi trường sống, cấu tạo đặc trưng (cơ quan sinh dưỡng, cơ quang sinh sản), hình thức sinh sản. 2. Sắp xếp các loài thực vật. rêu tường, lúa, đậu tương, bèo ong, hoa hồng, vạn tuế, bưởi, thông, cau vào các ngành thực vật phù hợp theo mẫu bảng sau. Giải thích tại sao em lại s...
Câu hỏi trang 118 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. Kể tên một số loài thực vật hạt kín mà em biết.
Câu hỏi trang 118 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. Quan sát hình 34.5, hãy nêu đặc điểm giúp em nhận biết được cây thông là cây hạt trần.
Câu hỏi trang 118 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. Quan sát hình 34.4, cho biết cơ quan sinh dưỡng của dương xỉ có đặc điểm gì?
Câu hỏi trang 117 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. 1. Ở những nơi khô hạn, có nắng chiếu trực tiếp thì rêu có sống được không? Vì sao? 2*. Để tránh rêu mọc ở chân tường, sân, bậc thềm gây trơn trượt và mất thẩm mĩ, chúng ta cần làm gì?
Câu hỏi trang 116 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. Quan sát hình 34.1 và 34.2, nhận xét về kích thước và môi trường sống của thực vật.
Câu hỏi trang 115 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. Dựa vào số liệu bảng bên, hãy nhận xét về số lượng loài của mỗi ngành thực vật.
Câu hỏi trang 113 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. Quan sát hình trên và kể tên những loài thực vật trong hình mà em biết. Em có nhận xét gì về môi trường sống của chúng.
Câu hỏi trang 113 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. 3. Vẽ vào vở hình ảnh một số loại nấm đã quan sát, chú thích các bộ phận của nấm.
Câu hỏi trang 113 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. Dựa trên kết quả quan sát các thành phần cấu tạo của mỗi mẫu nấm đã chuẩn bị, em hãy hoàn thành bảng theo mẫu dưới đây.
Câu hỏi trang 113 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. 1. Mô tả các loại nấm mốc trên mẫu vật đã chuẩn bị theo các tiêu chí trong bảng sau.
Câu hỏi trang 107 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. 3. Trùng roi và trùng giày di chuyển bằng bộ phận nào trên cơ thể?
Câu hỏi trang 107 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. 2. Những đặc điểm nào giúp em phân biệt được trùng roi và trùng giày?
Câu hỏi trang 103 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. Dựa vào những thông tin về bệnh sốt rét và bệnh kiết lị ở trên, hãy hoàn thành bảng dựa theo mẫu sau.
Câu hỏi trang 103 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. 1. Nêu các vai trò của nguyên sinh vật đối với tự nhiên và đời sống con người. 2. Kể tên một số món ăn được chế biến từ tảo mà em biết.
Câu hỏi trang 103 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. Quan sát hình 30.1 và trả lời câu hỏi. 1. Nhận xét về hình dạng của nguyên sinh vật 2. Kể tên các môi trường sống của nguyên sinh vật. Em có nhận xét gì về môi trường sống của chúng.
Câu hỏi trang 102 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. Quan sát bề mặt ao. Hồ chúng ta thường thấy một lớp váng có màu xanh, vàng hoặc đỏ. Lớp váng đó có chứa nguyên sinh vật. Vậy nguyên sinh vật là gì?
86.4k
53.5k
44.7k
41.6k
40.2k
37.4k
36.4k
35k
33.9k
32.4k