Hoặc
322,199 câu hỏi
Câu hỏi 1 phần em có thể trang 164 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. Trình bày được việc sử dụng năng lượng trong hoạt động hằng ngày của em?
Câu hỏi trang 164 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. Hãy tìm thêm ví dụ về sự truyền năng lượng trong thực tiễn?
Câu hỏi trang 164 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. Hoàn thành các câu sau đây bằng cách ghi vào vở (hay phiếu học tập) các từ thích hợp trong khung, được đánh số thứ tự từ (1) đến (7). Ví dụ. (1) - ánh sáng a/ Năng lượng (1)…………… của Mặt Trời chiếu xuống Trái Đất được các loài thực vật hấp thụ để (2)…………. và (3)……………. b/ (4)…………… dự trữ trong pin của điện thoại di động giúp điện thoại ghi và phát ra âm...
Câu hỏi 2 phần hoạt động trang 163 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. Hãy tìm thêm ví dụ về mối liên hệ giữa năng lượng và tác dụng lực.
Câu hỏi 1 phần hoạt động trang 163 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. Thổi xe đồ chơi Chuẩn bị. vài chiếc xe đồ chơi giống nhau và một số ống hút. Tiến hành. thổi hơi qua ống hút để tạo ra lực đẩy đủ mạnh làm cho xe đồ chơi chuyển động (Hình 46.2). Thảo luận. a/ Muốn cho xe chuyển động nhanh hơn và xa hơn thì phải làm thế nào? b/ Từ thí nghiệm trên hãy rút ra mối quan hệ giữa năng lượng truyền cho vật vớ...
Câu hỏi trang 163 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. Quan sát và đọc phần mô tả trong Hình 46.1, rồi thảo luận nhóm để làm sáng tỏ hai ý. - Khi năng lượng càng nhiều thì lực tác dụng có thể càng mạnh. - Khi năng lượng càng nhiều thì thời gian tác dụng của lực có thể càng dài. Gió nhẹ làm quay chong chóng, gió mạnh làm quay cánh quạt của tua – bin gió, lốc xoáy phá hủy các công trình. Khi gió nhẹ, gió mạn...
Câu hỏi trang 162 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. Chúng ta không nhìn thấy năng lượng nhưng có thể cảm nhận được tác dụng của nó. - Mọi hoạt động hằng ngày của chúng ta đều cần đến năng lượng. Năng lượng được lấy từ năng lượng dự trữ trong thức ăn. - Khi lắp pin vào đèn pin và bật công tắc, thì bóng đèn pin phát ra ánh sáng. Ánh sáng được tạo ra là nhờ có năng lượng dự trữ trong pin. - Cây cối lớn lên...
Câu hỏi trang 162 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. Trong hình trên có những năng lượng nào mà em đã biết?
Câu hỏi trang 161 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. Dùng khái niệm lực cản của nước để giải thích một số hiện tượng có liên quan trong đời sống
Câu hỏi trang 161 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. Hãy nghĩ cách dùng hai tấm cản có kích thước khác nhau chứng tỏ đặc điểm trên của lực cản của nước.
Câu 2 trang 160 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. Tìm hiểu thêm ví dụ về lực cản vật chuyển động trong nước.
Câu 1 trang 160 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. Tại sao khi có nước trong hộp thì số chỉ lực kế lớn hơn khi chưa có nước trong hộp?
Câu hỏi trang 160 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. Trong hai phương tiện ở trên thì tàu ngầm có tốc độ nhỏ hơn nhiều. Tại sao?
Câu hỏi trang 155 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. Dùng khái niệm lực hấp dẫn, trọng lượng, khối lượng để giải thích một số hiện tượng có liên quan thường gặp trong đời sống.
Câu hỏi trang 155 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. Trang phục của các nhà tu hành vĩ trụ có khối lượng khoảng 50 kg. Tại sao họ vẫn có thể di chuyển dễ dàng trên Mặt Trăng?
Câu hỏi trang 155 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. Trái đất hút quả táo thì quả táo có hút Trái Đất không? Nếu có thì lực này gọi là gì?
Câu hỏi trang 155 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. Trong các nội dung sau đây, nội dung nào phù hợp với khối lượng, với lực hút của Trái Đất, trọng lượng? a. Có đơn vị đo là niuton. b. Có đơn vị đo là kilogam. c. Có phương và chiều. d. Đo bằng lực kế. e. Đo bằng cân. g. Không có phương và chiều.
Câu hỏi trang 155 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. Hãy dự đoán trọng lượng của một vật quanh em, rồi dùng lực kế kiểm tra.
Câu 3 trang 154 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. Các lực vẽ trong một mặt phẳng đứng dưới đây, lực nào có thể là lực hút của Trái Đất? Vì sao?
Câu 2 trang 154 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. Lực nào sau đây là lực hút của Trái Đất? - Lực làm cho chiếc thuyền nổi trên mặt nước. - Lực kéo chiếc thuyền bị nước tràn vào chìm xuống. - Lực đẩy thuyền đi theo dòng nước.
Câu 1 trang 154 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. Tìm thêm ví dụ về lực hút của Trái Đất
Câu hỏi trang 154 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. Theo truyền thuyết, vào một ngày đẹp trời năm 1666, khi Niu-tơn đang ngồi suy nghĩ dưới bóng mát của một cây táo trong vườn, thì thấy một quả táo chín rơi. Theo em, hiện tượng này đã làm ông sinh ý tưởng gì về lực?
Câu hỏi trang 153 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. 1. Làm việc theo nhóm để tự thiết kế và chế tạo một cái cân dùng để cân những vật có khối lượng nhỏ bằng các dụng cụ dễ kiếm như. dây cao su, lò xo, gỗ dán, kẹp giấy, dây thép,. và các quả cân mượn ở phòng thí nghiệm của nhà trường 2. Làm cách nào để dùng cái cân này làm lực kế?
Câu 2 trang 153 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. Hãy quan sát. Mô tả cấu tạo (mặt trước và bên trong của cân lò xo) và giải thích tại sao cân này có thể dùng để xác định khối lượng của vật
Câu 1 trang 153 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. Một lò xo treo thẳng đứng có chiều dài ban đầu l0 = 25 cm. Chiều dài l của lò xo khi bị kéo dãn bởi các vật treo có khối lượng m khác nhau được cho trong bảng dưới đây. Hãy cho biết các độ lớn cần ghi vào các ô có dấu (?)
Câu hỏi trang 152 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. Thí nghiệm mô tả ở Hình 42.2 giúp chúng ta khám phá đặc điểm dãn ra của lò xo khi bị biến dạng. - Tiến hành thí nghiệm. + Đo độ dài ban đầu l0 là của lò xo + Đo độ dài l của lò xo khi treo vật nặng + Xác định độ dãn của lò xo (còn gọi là độ biến dạng của lò xo). - Tìm hiểu mối liên hệ giữa độ dãn của của lò xo và khối lượng m của vật nặng treo vào lò x...
Câu hỏi trang 151 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. Hãy tìm ra 4 vật trong số các vật sau đây có thể biến dạng giống như biến dạng của lò xo
Câu hỏi trang 151 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. Các vật trong hình trên. a) kẹp quần áo; b) giảm xóc xe máy; c) bạt nhún, đều có cấu tạo và hoạt động dựa trên sự biến dạng của lò xo. Em có biết biến dạng này được sử dụng trong dụng cụ, thiết bị, máy móc nào khác không?
Câu hỏi trang 150 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. Biểu diễn lực bằng mũi tên.
Câu 2 trang 150 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. Hãy vẽ các mũi tên biểu diễn các lực ở hình dưới, biết. a) Lực của nam châm tác dụng lên kẹp giấy (0,5N) b) Lực của lực sĩ tác dụng lên quả tả (50N) c) Lực của dây cao su tác dụng lên viện đạn đất (mỗi dây 6N) ( Với mỗi trường hợp phải nêu rõ tỉ xích đã chọn cho độ lớn của lực)
Câu 1 trang 150 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. Hãy nêu các đặc trưng của các lực vẽ trong mặt phẳng đứng dưới đây theo tỉ xích 1cm ứng với 1N
Câu hỏi trang 149 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. Hãy mô tả bằng lời phương và chiều của các lực trong hình 41.5
Câu hỏi trang 148 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. Hãy dự đoán độ lớn lực dùng để kéo hộp bút của em lên khỏi mặt bàn và dùng lực kể kiểm tra.
Câu 3 trang 147 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. Hãy tìm hai lực trong đời sống có độ lớn khác nhau.
Câu 2 trang 147 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. Hãy so sánh độ lớn lực kéo của hai đội kéo co trong hình 41.2a và 41.2b.
Câu 1 trang 147 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. Theo em lực nào trong hình 41.1 là mạnh nhất, yếu nhất? Hãy sắp xếp các lực này theo thứ tự độ lớn tăng dần.
Câu hỏi trang 147 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. Khi đặt hộp bút lên tay, ta dễ dàng cảm thấy có lực tác dụng. Tuy nhiên, ta không thể nhìn thấy lưc. Vậy theo em, làm thế nào để biểu diễn (vẽ) lực?
Câu hỏi trang 146 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. Nhận biết được tác dụng của lực ở một số tình huống thường gặp trong cuộc sống. - Lực đẩy của gió tác dụng lên cánh buồm làm thuyền chuyển động. - Lấy tay vo tròn tờ giấy làm giấy bị biến dạng.
Câu hỏi trang 146 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. Lực lò xo tác dụng lên xe A ở thí nghiệm 1 và lực xe B tác dụng lên xe A ở thí nghiệm 2 có gì khác nhau?
Câu hỏi trang 146 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. Có phải chỉ khi đẩy xe B cho tới khi tiếp xúc với xe A thì xe B mới làm cho xe A bắt đầu chuyển động không? Tại sao?
Câu 2 trang 146 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. Phải đặt xe ở khoảng nào thì khi lò xo bung ra sẽ làm cho xe chuyển động? Tại sao?
Câu 1 trang 146 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. Tại sao lò xo không làm xe chuyển động được?
Câu 2 trang 146 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. Hãy tìm thêm ví dụ về lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc
Câu 1 trang 146 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. Trong các lực ở hình đầu bài, lực nào là lực tiếp xúc, lực nào là lực không tiếp xúc?
Câu 2 trang 145 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. Theo em, lực tác dụng lên vật có thể vừa làm thay đổi chuyển động của vật, vừa làm biến dạng vật không? Nếu có, hãy cho ví dụ hoặc dùng các lực trong hình ở đầu bài để chứng minh.
Câu 1 trang 145 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. Hãy tìm thêm ví dụ về lực làm thay đổi hình dạng
Câu hỏi trang 145 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. Nén một lò xo, kéo dãn dây cao su (Hình 40,3). Mô tả sự thay đổi hình dạng của lò xo, dây cao su khi chịu lực tác dụng.
Câu hỏi trang 145 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. Các ví dụ trên cho thấy lực có tác dụng làm thay đổi tốc độ, hướng chuyển động của vật. Vậy lực còn có thể có tác dụng nào khác nữa không?
Câu hỏi trang 145 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. Hãy tìm thêm ví dụ về lực làm thay đổi tốc độ, hướng chuyển động.
Câu hỏi trang 145 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. Trong khi đá bóng người ta luôn phải tác dụng lực lên quả bóng, khi thì làm bóng bắt đầu chuyển động, khi thì làm bóng chuyển động nhanh dần, chuyển động chậm dần, dừng lại, đổi hướng chuyển động. Hãy thảo luận nhóm để xác định xem. mỗi hình ứng với tác dụng nào trong 5 tác dụng kể trên của lực và tìm cụm từ thích hợp cho các vị trí (1), (2), (3), (4),...
86.4k
53.5k
44.7k
41.6k
40.2k
37.4k
36.4k
35k
33.9k
32.4k